Về phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Dự báo tình hình những năm đầu của thế kỷ 21 để làm cơ sở xây dựng kế hoạch định hướng phát triển thủ đô đến năm 2010 (Trang 38 - 43)

1. Đổi mới chiến lợc phát triển:

Hà Nội đã thực hiện một số biện pháp phát triển và đạt đ−ợc nhiều kết quả đáng khích lệ theo h−ớng tạo dựng một nền kinh tế hiện đại.

Hiện nay, vẫn ch−a đạt đ−ợc một nhận thức rõ ràng và mang tính thực tiễn đúng đắn về vai trò của doanh nghiệp, doanh nhân, của các tổ chức nghiên cứu - đào tạo và những ng−ời làm việc trong lĩnh vực khoa học công nghệ với t− cách là những chủ thể hành động trực tiếp và chủ yếu quyết định sự phát triển. Các doanh nghiệp chậm tiếp cận với các thành tựu khoa học công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh; những nỗ lực hỗ trợ thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D) của Thành phố cho doanh nghiệp ch−a mạnh, thiếu tính hệ thống. Những điều đó dẫn đến kết quả là cho đến nay, tỷ lệ đóng góp của các lĩnh vực hiện đại và gắn với tri thức trong GDP là rất hạn chế. Đến nay, chúng ta đã nói nhiều về vai trò của giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ; đã có nhiều chủ tr−ơng, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà n−ớc và của Thành phố về phát triển giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ; mặc dù vậy, tỷ lệ của hoạt động khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo trong GDP lại đang có xu h−ớng giảm dần: hoạt động khoa học công nghệ chiếm 2,69% GDP năm 1995, giảm xuống 2,2% GDP năm 1998 và đến 2002 còn 1,76%. Giáo dục đào tạo giảm t−ơng ứng từ 5,64% xuống 5,53% và 4,64% GDP năm 2002 (xem bảng).

Tỷ lệ % của Giáo dục đào tạo và KHCN trong GDP của Hà Nội

Đơn vị: tỷ VND (giá 1994) 1995 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng GDP 12.021,365 17.128,332 18.287,510 19.999,181 22.003,990 24.279,719 Trong đó: 1. GDĐT 678,418 947,578 927,736 974,458 1.077,874 1.127,456 % trên GDP 5,64 5,53 5,07 4,87 4,90 4,64 2. KHCN 323,606 376,649 362,163 365,785 391,359 426,973 % trên GDP 2,69 2,20 1,98 1,83 1,78 1,76

Để cạnh tranh hiệu quả và đáp ứng tốt các yêu cầu phát triển hiện đại, với t− cách là Thủ đô, Thành phố phải có một sự lựa chọn mới triệt để: kiên quyết dựa vào và chỉ có thể dựa vào lợi thế phát triển quan trọng số một của Thành phố là tiềm lực khoa học, công nghệ cao và nguồn nhân lực

trí thức - kỹ năng cao. Hà Nội cần đi đầu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế

theo h−ớng hiện đại, tập trung vào các ngành công nghệ và dịch vụ trình độ cao, vốn là lợi thế t−ơng đối của Thành phố so với các địa ph−ơng khác trong cả n−ớc. Do vậy, chiến l−ợc phát triển của Hà Nội trong giai đoạn tới phải tập trung nỗ lực cho việc tạo dựng và phát triển loại lợi thế này. Sự lựa chọn này cũng có nghĩa là Hà Nội cần phải xác lập một cách nhìn mới về triển vọng cơ cấu ngành trong t−ơng lai. Sẽ không phải là các ngành công nghiệp nặng của thời đại công nghiệp cơ khí mà phải là những ngành công nghiệp nặng của thời đại kinh tế tri thức - những ngành sản xuất ra thứ của cải có giá trị cao nhất là trí tuệ - đóng vai trò là những ngành công nghiệp then chốt và mũi nhọn.

Theo logic đó, việc −u tiên đầu t− cho giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ sẽ phải đ−ợc coi là trọng tâm của toàn bộ chiến l−ợc đầu t− - phát triển trong giai đoạn tới.

Đổi mới cách tiếp cận chiến l−ợc nh− trên là khâu đột phá quyết định trong t− duy và trong chiến l−ợc phát triển.

Nh−ng đó chỉ mới là một vế, dù là vế trọng tâm có vai trò định h−ớng dài hạn của chiến l−ợc phát triển; xuất phát từ các điều kiện thực tế, trong giai đoạn tr−ớc mắt, Hà Nội còn phải đ−ơng đầu với vấn đề việc làm - thất nghiệp - thu nhập của ng−ời lao động. Thực trạng việc làm và thu nhập hiện nay của Hà Nội cho thấy nếu không tập trung giải quyết vấn đề sống còn này thì nền KTTT sẽ trở thành một đích đến xa vời. Tỷ lệ thất nghiệp cao, xu h−ớng lao động ở các tỉnh ngoài di chuyển mạnh vào Hà Nội, nguồn vốn hạn chế, mức thu nhập lao động ch−a cao trong khi chi phí đào tạo nghề tăng lên, chất l−ợng đào tạo nghề còn thấp, tạo ra áp lực kinh tế - xã hội ngày càng gay gắt.

Tr−ớc tình thế đó, phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, tức là những ngành đòi hỏi t−ơng đối ít vốn, công nghệ - kỹ thuật không cao, phải là h−ớng −u tiên về cơ cấu trong giai đoạn trung hạn tới.

Nh− vậy, nếu nhìn bao quát chiến l−ợc phát triển đến 2010 của Hà Nội, rõ ràng trong t− duy đột phá, chiến l−ợc cơ cấu "hai tốc độ" hầu nh− là ph−ơng án buộc phải chấp nhận. Nỗ lực tạo việc làm đi liền với việc xây

dựng các năng lực phát triển mới theo h−ớng tri thức và công nghệ hiện đại là hai vế không thể xem nhẹ bên nào của chiến l−ợc đó3.

* Cần có quan điểm mới về tăng trởng:

Hà Nội cũng nh− cả n−ớc, cần phải đi theo xu h−ớng phát triển bền vững: "tăng tr−ởng đi đôi với tiến bộ xã hội và bảo vệ môi tr−ờng". Coi con ng−ời là động lực và mục tiêu của tăng tr−ởng. Mức sống đ−ợc nâng cao cần gắn liền với giải pháp nâng cao lối sống, tạo ra chất l−ợng sống của nhân dân ở Thủ đô, chứ không phải chỉ một chiều chạy theo chỉ tiêu GDP/đầu ng−ời. Hà Nội có thể nâng cao mức sống nh−ng nếu không phát huy những giá trị truyền thống ngàn năm văn hiến Thăng Long - Hà Nội, không hình thành đ−ợc lối sống văn minh, hài hoà trong quan hệ giữa con ng−ời với con ng−ời, giữa con ng−ời với môi tr−ờng sinh thái, thì Hà Nội không phải là thành phố theo định h−ớng XHCN.

Quá trình tăng tr−ởng chủ yếu dựa theo chủ yếu trên sự phát triển khoa học và lao động tri thức (knowlegde worker) dựa trên tính chất liên ngành

của sự phát triển khoa học kỹ thuật với khoa học xã hội - nhân văn. Do đó cần khắc phục tình trạng sử dụng phiến diện khoa học kỹ thuật, để khoa học xã hội lạc hậu.

Quan điểm mới về tăng tr−ởng trong quá trình CHH-HĐH cũng thể hiện ở mặt hiện đại hoá đ−ợc nâng dần lên thành mặt chủ đạo so với mặt công nghiệp hoá. ý nghĩa của hiện đại hoá ở đây không bó hẹp ở trang bị, mà là sử dụng phát huy hiệu lực của nó, hơn nữa qua hiện đại hoá mà rèn luyện lề lối làm việc mới và lối sống mới. Nếu không, dù trang bị hiện đại nh−ng thành phố và đất n−ớc vẫn lạc hậu và tụt hậu hơn. Cái mới ở đây là: hiện đại hoá phải gắn với những tổ chức kiểu mới, với con ng−ời mới biết sống và hoạt động theo h−ớng mới.

Nh− vậy, quan điểm mới về tăng tr−ởng đặt ra t− duy mới về xây dựng liên minh công nông trí thức về mặt kinh tế, không dừng lại ở liên minh về chính trị. Hà Nội cần có ph−ơng thức mới về hội tụ, thu hút chất xám trên địa bàn và trong ngoài n−ớc. Trong công việc này, không thể dùng kiểu hành chính (quan liêu) để tập hợp đội ngũ, mà tr−ớc hết lãnh đạo phải biết dùng những tài năng lớn đầu đàn. Các chất xám lớn sẽ có cách "gọi" và hội tụ chất xám. Không có Bá Nha thì chẳng có Tử Kì. Không có Mạnh Th−ờng Quân thì chẳng có đội ngũ ấy4.

3

Vũ Trọng Lâm (chủ biên), kinh tế tri thức ở Việt Nam - Quan điểm và giải pháp phát triển, NXB Khoa học và kỹ thuật, HN, 2004

4

Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (chủ biên), Cơ chế chính sách đặc thù phát triển Thủ đô Hà Nội - Một số định h−ớng cơ bản, NXB Khoa học và Kỹ thuật, HN, 2003

2. Đẩy mạnh quỏ trỡnh cải cỏch thể chế, đổi mới và nõng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước quản lý kinh tế của Nhà nước

Thực tiễn phỏt triển kinh tế Thủ đụ hiện nay, trên tầm vĩ mô, cú thể thấy một số hạn chế, yếu kộm cơ bản:

+ Về thể chế kinh tế và về hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà n−ớc: thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa chậm đ−ợc hình thành đồng bộ; một số nguyên tắc của nền kinh tế thị tr−ờng ch−a đ−ợc tôn trọng; chức năng của nhà n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa chậm đ−ợc xã định rõ; cải cách hành chính chậm, xu h−ớng phục hồi các yếu tố của cơ chế cũ nh− bao cấp, độc quyền, bảo hộ...

+ Về hội nhập kinh tế quốc tế: thiếu chiến l−ợc hội nhập tổng thể, với lộ trình cam kết thực hiện rõ; việc chuẩn bị năng lực hội nhập, gồm năng lực thể chế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của sản phẩm còn diễn ra chậm, thiếu định h−ớng chung và bài bản;...

Khách quan mà nói, nhìn chung trên phạm vi cả n−ớc cũng nh− ở Thành phố Hà Nội đã nhận thức đ−ợc tính cấp thiết của cải cách, đổi mới. Quyết tâm này đã đ−ợc thể hiện trong nhiều nghị quyết của Đảng, Nhà n−ớc và của Thành phố, song việc triển khai thực hiện còn chậm.

Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi chúng ta phải tiến hành hàng loạt các cải cách trong n−ớc. Trên phạm vi cả n−ớc, có 4 nhóm nội dung chính: điều chỉnh luật pháp đất n−ớc thích ứng với yêu cầu của luật pháp quốc tế; điều chỉnh chính sách kinh tế theo cơ chế thị tr−ờng; nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; điều chỉnh cơ cấu kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với Thành phố Hà Nội, tạo ra một môi tr−ờng thể chế có tính khuyến khích phát triển, thúc đẩy tính cạnh tranh đối với mọi chủ thể, nhất là doanh nghiệp và cá nhân là vấn đề mấu chốt nhất mà các chính sách cần tập trung giải quyết. Vấn đề trực tiếp liên quan đến Thành phố trong việc tiến hành những cải cách, đổi mới thể chế một cách sâu rộng để tạo điều kiện cho nền kinh tế thích nghi và đáp ứng tốt các yêu cầu của quá trình chuyển đổi chính là việc xây dựng và củng cố các cơ chế hỗ trợ thị tr−ờng một cách chủ động ở một số lĩnh vực đang đóng vai trò hỗ trợ và định h−ớng phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN.

Thành phố cần −u tiên triển khai nhanh nhóm nội dung về cải cách thể chế, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của nhà n−ớc, tạo môi tr−ờng thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển; chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện tốt những nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm của 3 đề án về cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả kinh tế và cải thiện môi

tr−ờng xã hội; đặc biệt là phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tất cả các ngành lĩnh vực kinh tế (một thành tố quan trọng của chiến l−ợc phát triển lao động và việc làm); đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá, đổi mới, sắp xếp lại các DNNN, tiến tới thành lập các tập đoàn kinh tế mạnh; hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở công nghệ cao để tạo thành những hạt nhân trong các lĩnh vực công nghệ cao, v.v.… bảo đảm sự tăng tr−ởng dài hạn, bền vững cho kinh tế Thủ đô.

3. Hà Nội phải đúng vai trũ là trung tâm và động lực phát triển vùng kinh

tế trọng điểm phía Bắc:

Để có thể "đi đầu" trong phát triển kinh tế, Hà Nội không thể không có chiến l−ợc, chính sách tăng c−ờng liên kết với các tỉnh khác trong cả n−ớc, nhất là các tỉnh Bắc Bộ và lân cận.Để Hà Nội là trung tâm và động lực phát triển kinh tế vùng trọng điểm phía Bắc, Hà Nội phải biết sử dụng tốt các nhân tố động lực phát triển vùng:

- Cơ cấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp của Hà Nội phải phát triển ra phạm vi vùng. Tr−ớc mắt, cần sử dụng dịch vụ nh− những nhân tố động lực để khơi dậy và liên kết với nông nghiệp và công nghiệp các địa ph−ơng trong vùng. Một khi mối liên kết kinh tế nông nghiệp với công nghiệp hình thành bền vững sẽ tạo đ−ợc nhiều thuận lợi cho Thành phố về việc làm, thu nhập, khai thác các tiềm năng, bảo đảm tốt hơn cho mức tiêu dùng dân c− đô thị, giảm bớt những khó khăn do di dân tự do từ nông thôn lân cận vào thành phố.

- Không gian quy hoạch phân bố công nghiệp của Hà Nội phải v−ơn tới phạm vi vùng. Quy hoạch phân bố vùng phải hài hòa với quy hoạch các địa ph−ơng theo một ph−ơng án hợp lý.

- Kế hoạch phát triển vùng cần có sự phát triển hệ thống các DN vừa và nhỏ thích hợp, rộng khắp ở các địa ph−ơng, dựa trên dịch vụ của Hà Nội và các tỉnh.

- Hình thành và phát triển trung tâm tài chính ở Hà Nội phục vụ cho sự phát triển của vùng. Tài chính là lĩnh vực khó khăn và nhạy cảm nhất của kinh tế thị tr−ờng. Hoạt động của trung tâm tài chính trở thành động lực phát triển Hà Nội và vùng đang là một yêu cầu cấp thiết để n−ớc ta hội nhập sâu vào kinh tế thế giới.

- Xây dựng tiềm lực mạnh về khoa học và giáo dục tạo ra nền tảng phát triển Hà Nội và vùng một cách bền vững, chủ động và sáng tạo hơn5.

5

Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (chủ biên), Cơ chế chính sách đặc thù phát triển Thủ đô Hà Nội - Một số định h−ớng cơ bản, NXB Khoa học và Kỹ thuật, HN, 2003

Hiện nay, Hà Nội đó chủ động ký kết cỏc văn bản hợp tỏc phỏt triển với 10 tỉnh, thành phố trong vựng KTTĐ Bắc Bộ và lõn cận; để sự hợp tỏc liờn kết giữa Hà Nội và cỏc tỉnh cú hiệu quả, đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển chung và lợi ớch của từng địa phương, Chớnh phủ cần chỉ đạo sớm ban hành cơ chế chớnh sỏch hợp tỏc giữa cỏc tỉnh, thành phố trong Vựng; xõy dựng quy hoạch vựng Thủ đụ, vựng KTTĐ Bắc Bộ (bao gồm cả quy hoạch tổng thể, quy hoạch chuyờn ngành và quy hoạch sử dụng đất,...); đồng thời cần thành lập bộ mỏy tổ chức để điều phối cỏc hoạt động, phương thức hợp tỏc giữa cỏc tỉnh, thành phố trong Vựng.

Nhìn xa hơn, Hà Nội nên có chiến lợc tầm khu vực: đó là tầm nhìn tranh giành ảnh h−ởng với các thành phố lớn ở các n−ớc lân cận. Có làm đ−ợc nh− vậy, Hà Nội sẽ là cầu nối vững chắc giữa các nền kinh tế của các địa ph−ơng Bắc Bộ (và trong cả n−ớc) với thế giới bên ngoài.

Một phần của tài liệu Dự báo tình hình những năm đầu của thế kỷ 21 để làm cơ sở xây dựng kế hoạch định hướng phát triển thủ đô đến năm 2010 (Trang 38 - 43)