4.1 Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh và mặt hàng kinh doanh
Công ty Thực phẩm miền Bắc kinh doanh trên lĩnh vực sản xuất, th−ơng mại, dịch vụ, du lịch.
Trong lĩnh vực sản xuất Công ty có các xí nghiệp nhà máy sản xuất chế biến nông sản thực phẩm nh−: bánh kẹo, bia, r−ợu, n−ớc giải khát các loại, mì ăn liền, giò chả, lạp x−ờng, xúc xích, ba tê...
Lĩnh vực th−ơng mại bao gồm các hoạt động kinh doanh bán buôn bán lẻ trong cả n−ớc và xuất nhập khẩu các mặt hàng đ−ờng sữa, bánh kẹo, thuốc lá, nông sản, thực phẩm bia r−ợu, n−ớc giải khát, cao sụ Công ty có quan hệ sản xuất và buôn bán với các n−ớc nh− Thái Lan, ấn Độ, Singapo, Nga, Trung Quốc và Nhật Bản. Công ty có các chi nhánh trực thuộc ở nhiều tỉnh trong cả n−ớc.
Lĩnh vực dịch vụ du lịch bao gồm kinh doanh khách sạn, tổ chức các chuyến tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử trong n−ớc và các n−ớc trong khu vực. Ngoài ra còn có các dịch vụ bổ xung kinh doanh cho thuê kho bãị
4.2 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật
Công ty Thực phẩm miền Bắc gồm nhiều đơn vị trực thuộc nằm rải rác ở miền Bắc, một chi nhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh, do đó đã tạo nên những
điều kiện thuận lợi và khó khăn nhất định trong việc quản lý điều hành tổ chức sản xuất kinh doanh ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh doanh.
Do đ−ợc sát nhập từ nhiều đơn vị khác nhau và nói chung là cơ sở vật chất cũ kỹ lạc hậu, vì vậy thời gian đầu khi thành lập cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty rất lạc hậu cũ kỹ và hầu hết tuổi thọ đã cao, không có tính đồng bộ, do đó Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật song Công ty đã không ngừng củng cố, đầu t− nâng cấp trang thiết bị để các cơ sở đi vào sản xuất ổn định, tạo công ăn việc làm cho đội ngũ cán bộ công nhân viên. Đến nay Công ty đã đầu t− các dây chuyền sản xuất với công nghệ mới nh−: Dây chuyền sản xuất mỳ Đồng Văn, dây chuyền sản xuất bánh quy cao cấp của Cộng hoà Liên bang Đức , dây chuyền sản xuất r−ợu vang mang tên Hữu Nghị... Công ty cũng đã đầu t− nâng cấp hệ thống kho tàng bến bãị Hệ thống kho bãi của Công ty gồm 12 kho, phân bố ở Hà Nội 6 kho, Nam Hà 1 kho, Hải Phòng 1 kho, Lạng Sơn 1 kho, Thái Bình 1 kho và Thành phố Hồ Chí Minh 1 khọ
Để phục vụ cho công tác vận chuyển hàng hoá thuận lợi, kịp thời cho khách hàng, ngoài đội xe hoạt động th−ờng xuyên, Công ty còn ký hợp đồng với các đơn vị dịch vụ vận tải để chuyên chở hàng hoá khi có các lô hàng lớn. Hệ thống cửa hàng, quầy hàng, trung tâm bán và giới thiệu sản phẩm đ−ợc công ty trang bị, thiết kế khoa học tạo điều kiện thu hút khách hàng và cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Để đảm bảo cho việc kinh doanh khách sạn du lịch, công ty không ngừng đầu t− trang thiết bị, phát triển các hình thức dịch vụ mới phục vụ nhu cầu khách hàng góp phần tạo thêm doanh thu và lợi nhuận cho công tỵ
Với cơ sở vật chất nh− vậy Công ty Thực phẩm miền Bắc có thuận lợi trong việc cạnh tranh trên thị tr−ờng, sản xuất các sản phẩm có chất l−ợng cao, giảm c−ớc phí vận chuyển, chi phí l−u kho bãi , chi phí bảo quản hàng hoá, có khả năng đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng.
4.3. Đặc điểm về lao động
Là một doanh nghiệp Nhà n−ớc có quy mô lớn đến đầu năm 2001 là 730 lao động làm việc trong các lĩnh vực khác nhaụ Công ty đã bố trí sử dụng t−ơng đối hợp lý nguồn lao động và với việc tinh giảm bộ máy quản lý, nâng cao, bồi d−ỡng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Bên
cạnh đó Công ty đề ra chế độ trách nhiệm vật chất thông qua khen th−ởng, kỷ luật không ngừng khuyến khích đội ngũ cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, tăng năng suất lao động từ đó năng suất lao động bình quân của Công ty ngày càng tăng lên.
Bảng 1: Cơ cấu lao động Công ty Thực phẩm miền Bắc năm 1998 –2001
Nội dung 1998 1999 2000 2001 Tổng số lao động 648 662 680 730 *Lao động trực tiếp 400 490 509 549 *Lao động phụ trợ, phục vụ 199 121 117 122 *Lao động quảnn lý 49 51 54 59 Chuyên môn *Đại học 127 141 160 196 *Cao đẳng, trung cấp 103 118 138 150 *Còn lại 418 403 382 384
Nguồn: Thống kê lao động hàng năm Công ty thực phẩm Miền Bắc
Từ năm 1998 đến nay tổng số lao động của Công ty tăng lên ngày càng nhiềụ Năm 1998 tổng số lao động của Công ty là 648 lao động, năm 1999 là: 662 lao động tăng 1,0216 lần so với năm 1998, năm 2000 là: 680 lao động tăng 1,027 lần so với năm 1999, năm 2001 là: 730 lao động tăng 1,073 lần so với năm 2000. Nguyên nhân sự gia tăng lao động của Công ty là do hoạt động kinh doanh có hiệu quả, do đó Công ty mở rộng kinh doanh đòi hỏi phải bổ sung lao động.
Qua bảng cơ cấu lao động, ta nhận thấy tỷ lệ lao động có chuyên môn, trình độ đại học chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số lao động của công ty cụ thể năm 1998 chiếm: 19,6 %, năm 1999 chiếm: 21,2 %, năm 2000 chiếm: 23,53%, năm 2001 chiếm: 26,85 %. Hơn nữa, tỷ lệ lao động có chuyên môn, trình độ đại học đều tăng qua các năm. nguyên nhân chính là do đặc điểm công ty kinh doanh cả trên lĩnh vực du lịch khách sạn, th−ơng mại , xuất nhập khẩu do đó đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ nhân viên có kiến thức nghiệp vụ giỏi, khả năng giao tiếp đàm phán tốt, có khả năng lôi kéo khách hàng...
Tỷ lệ lao động còn lại bao gồm chủ yếu là lao động trực tiếp d−ới các phân x−ởng, xí nghiệp sản xuất. Số lao động này chủ yếu là những ng−ời mới học hết cấp III, một số ng−ời mới học hết cấp IỊ Song tỷ lệ lao động này hàng năm lại giảm đi rõ rệt cụ thể: năm 1998 chiếm: 64,5%, năm 1999 chiếm: 60,87 %, năm 2000 chiếm:59,17%, năm 2001 chiếm:52,6 %. Nh− vậy tỷ lệ lao động này năm 1999 giảm: 3,63% so với năm 1998, năm 2000 giảm: 1,7 % so với năm 1999, năm 2001 giảm: 6,57% so với năm 2000. Nguyên nhân là do những năm qua công ty đã không ngừng tổ chức bồi d−ỡng nâng cao chuyên môn, tay nghề cho cán bộ công nhân của công ty để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.
4.4. Đặc điểm về nguồn vốn của Công ty thực phẩm Miền Bắc.
Là một doanh nghiệp Nhà n−ớc đo đó vốn kinh doanh của công ty chủ yếu do Ngân sách Nhà n−ớc cấp, vốn vay chủ yếu do Ngân hàng Nhà n−ớc Việt combank...
Bảng.2 Tình hình bảo toàn và phát triển vốn của công ty năm 1998-2001
Đơn vị:Tỷ VNĐ
Vốn cố định Vốn l−u động Năm Tổng số
vốn Giá trịGiá trịGiá trịGiá trị Tỷ trọng % Tỷ trọng %Tỷ trọng %Tỷ trọng % Giá trịGiá trịGiá trịGiá trị Tỷ trọng %Tỷ trọng % Tỷ trọng %Tỷ trọng %
1998 12,35 3,3 26,72 9,05 73,28
1999 13,77 3,92 28,47 9,85 71,53
2000 14,781 4,753 32,16 10,028 67,84
2001 16,23 5,698 35,11 10,532 64,89
Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty thực phẩm Miền Bắc
Nhìn vào bảng số liệu trên ta nhận thấy tổng số vốn của công ty đều tăng qua các năm và có sự thay đổi khá nhỏ tỷ trọng giữa vốn cố định và vốn l−u động cụ thể: năm 1999 tổng số vốn tăng 18,78% so với năm 1998, năm 2000 tăng 21,25% so với năm 1999, năm 2001 tăng 19,88% so với năm 2000. Về cơ cấu vốn, tỷ trọng vốn cố định hàng năm đều tăng so với tỷ trọng vốn cố định. Nguyên nhân là do những năm gần đây công ty đã liên tục đầu t− các dây truyền công nghệ sản xuất mới nh− dây truyến sản xuất r−ợu vang của Cộng hoà liên bang Đức, dây truyền sản xuất bánh quy cao cấp Hữu nghị,dây truyền sản xuất mỳ Đồng văn...mà các dây truyền này đòi hỏi phải đầu t− l−ợng vốn
khá lớn đồng thời công ty cũng đầu t− mở rộng hệ thống cửa hàng và mua sắm nguyên vật liệu cho sản xuất.
iị phân tích tình hình hoạt động kinh doanh công ty thực phẩm miền bắc
Mặc dù gặp nhiều khó khăn ngay từ khi thành lập về nhiều mặt nh− tiền vốn ít, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn lạc hậu, lao động dôi thừa nhiều, trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân còn hạn chế nh−ng công ty đã bố trí lại sản xuất, đầu t− nâng cấp trang thiết bị, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên, phát triển mạng l−ới tiêu thụ, mở rộng thị tr−ờng vì vậy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã tăng lên đáng kể, thực hiện tốt vai trò của doanh nghiệp quốc doanh trên thị tr−ờng.
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 1998– 2001
Chỉ tiêu Đơnvị tính 1998 1999 2000 2001
Tổng doanh thu Tổng doanh thuTổng doanh thu
Tổng doanh thu Tỷ VNĐ 670,8 634 1326 1600
-Bán hàng trên thị tr−ờng nội địa Tỷ VNĐ 634,5 549 1067,7 1295
-Doanh thu từ xuất khẩu Tỷ VNĐ 15,28 39 245 255
-doanh thu từ dịch vụ Tỷ VNĐ 7,12 9 10,3 6
-Doanh thu từ sản xuất Tỷ VNĐ 13,9 37 39 44
Tổng kim ngạch xuất khẩu Tổng kim ngạch xuất khẩuTổng kim ngạch xuất khẩu
Tổng kim ngạch xuất khẩu 1000USD 1092,5 2780 2950 3270
Tổng kim ngạch nhập khẩu Tổng kim ngạch nhập khẩuTổng kim ngạch nhập khẩu
Tổng kim ngạch nhập khẩu 1000USD 4934,5 1340 1055 1100
Các khoản nộp ngân sách Các khoản nộp ngân sách Các khoản nộp ngân sách
Các khoản nộp ngân sách TriệuVNĐ 30215,8 11988 10776 7132
Lợi nhuận Lợi nhuậnLợi nhuận
Lợi nhuận TriệuVNĐ 875 1940 2015 3218
L−ơng bình quân (tháng) L−ơng bình quân (tháng)L−ơng bình quân (tháng)
L−ơng bình quân (tháng) 1000VNĐ 621 728 814 895
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty thực phẩm miền bắc
Qua bảng kết quả kinh doanh của Công ty các năm từ 1998 - 2001 ta thấy hoạt động kinh doanh đã đem lại kết quả với mức lợi nhuận t−ơng đối caọ Năm 1998 lợi nhuận của Công ty đạt 875 triệu đồng đến năm 1999
đạt 1940 tỷ đồng gấp 2,217 lần năm 1998, năm 2000 đạt 2,015 tỷ đồng gấp 1,038 lần năm 1999 và 2,3 lần năm 1998. Đặc biệt lợi nhuận năm 2001 đạt rất cao là 10 tỷ đồng gấp 1,59 lần năm 2000 .
Về doanh thu, ta nhận thấy tổng doanh thu của Công ty năm 1999 là thấp nhất chỉ đạt 634 tỷ đồng trong khi đó năm 1998 là 670,8 tỷ đồng, năm 2000 là 1362 tỷ đồng và năm 2001 đạt 1600 tỷ đồng đủ chiếm 0,845 lần năm 1998; 0,146 lần năm 2000 và 0,396 lần 2001.Nguyên nhân là do sự giảm doanh thu bán hàng trên thị tr−ờng nội địa trong khi đó doanh thu từ các hoạt động khác đều tăng so với năm 1998. Nguyên nhân doanh thu từ bán hàng trên thị tr−ờng giảm do có sự biến động giá cả và sản l−ợng bán một số mặt hàng nh− đ−ờng, sữa các loại, dầu ăn, r−ợu các loạị
Một nhân tố quan trọng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty là nhân tố về lao động. Tình hình về tiền l−ơng của Công ty đ−ợc thể hiện qua chỉ tiêu l−ơng trung bình của công ty, ta nhận thấy số l−ợng lao động của Công ty qua các năm đều tăng chứng tỏ hoạt động kinh doanh ngày càng đ−ợc mở rộng. Số lao động từ 648 ng−ời năm 1998 đã tăng lên 730 ng−ời vào năm 2001. Mặc dù số lao động tăng lên nhiều, song l−ơng bình quân của lao động trong Công ty cũng tăng lên.
Năm 1998 l−ơng bình quân một lao động là 621 ngàn đồng/tháng, đến năm 1999 tăng lên 728 ngàn đồng tháng, tăng 1,172 lần năm 1998. Năm 2000 đạt 814 ngàn đồng/tháng, tăng 1,198 lần năm 1999, năm 2001 đạt 895 ngàn tăng 1,099 lần năm 2000. Nh− vậy cả số l−ợng và mức l−ơng bình quân 1 tháng 1 lao động trong các năm đều tăng chứng tỏ tổng quỹ l−ơng của công ty tăng lên rất lớn.
Qua số liệu về doanh thu ta nhận thấy sau năm 1999 tổng doanh thu của Công ty đều tăng nhanh chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty đang phát triển. Tuy nhiên vẫn có sự biến động nhất định trên tất cả mọi lĩnh vực.
Bảng 4. Kết quả bán hàng trong n−ớc theo nhóm hàng
TT TT TT
TT Nhóm hàng Đơn vị tính 1998 1999 2000 2001
1111.... Đ−ờng các loạiĐ−ờng các loại Đ−ờng các loạiĐ−ờng các loại tấntấntấntấn 53.775 17.00053.77553.77553.775 17.00017.00017.000 123.600123.600123.600123.600 80.00080.00080.00080.000
2222.... Sữa các loạiSữa các loại Sữa các loạiSữa các loại tấntấntấntấn 169169 169169 120120120120 162162162162 170170170170
3333.... Dầu ăn các loạiDầu ăn các loại Dầu ăn các loạiDầu ăn các loại tấntấntấntấn 588 588588588 140140140140 ---- ----
4444.... Bột mìBột mì Bột mìBột mì tấntấntấntấn ---- 5.0005.0005.0005.000 ---- ----
5555.... Bánh kẹoBánh kẹo các loạiBánh kẹoBánh kẹo các loại các loại các loại tấntấntấntấn 607 607607607 840840840840 1.4001.4001.4001.400 2000200020002000
6666.... Cao suCao su Cao suCao su tấntấntấntấn ---- ---- 7.0007.0007.0007.000 7.6007.6007.6007.600
7777.... Thuốc lá các loạiThuốc lá các loại Thuốc lá các loạiThuốc lá các loại 1.000 bao1.000 bao1.000 bao1.000 bao 107.118 162.500107.118107.118107.118 162.500162.500162.500 124.000124.000124.000124.000 120.000120.000120.000120.000
8888.... R−ợu các loạiR−ợu các loại R−ợu các loạiR−ợu các loại 1.000 chai1.000 chai1.000 chai1.000 chai 864864 864864 460460460460 220220220220 1.0001.0001.0001.000
9999.... Bia các loạiBia các loại Bia các loạiBia các loại 1.000 lít1.000 lít1.000 lít1.000 lít ---- ---- 70007000 70007000 1.0001.0001.0001.000
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty thực phẩm miền Bắc
Qua bảng số liệu kết quả bán hàng, trên ta nhận thấy các mặt hàng bánh kẹo, r−ợu các loại Công ty bán ra với sản l−ợng luôn tăng đều đặn. Đây là những mặt hàng Công ty vừa sản xuất đồng thời vừa nhập khẩu do đó sản l−ợng bán ra có sự ổn định hơn. Các mặt hàng khác do Công ty phải mua của các doanh nghiệp khác hoặc nhập khẩu từ n−ớc ngoài do đó chịu tác động của biến động giá và công tác tạo nguồn mua hàng do đó có sự biến động nhất định. Sự biến động này còn thể hiện trên bảng số liệu kết quả khối l−ợng xuất nhập khẩụ Đối với các mặt hàng khi giá cả trong n−ớc thấp hơn giá cả thị tr−ờng thế giới xuất khẩu sẽ thu đ−ợc lợi nhuận, đối với các mặt hàng mà giá cả trong n−ớc cao hơn thị tr−ờng thế giới thì việc nhập khẩu sẽ đem lại lợi nhuận. Tuy nhiên sự chênh lệch giá này phải đảm bảo một khoảng cách nhất định. Nếu giá thị tr−ờng trong n−ớc cao hơn thị tr−ờng thế giới không đáng kể việc nhập khẩu sẽ không có hiệu quả do không bù đắp đ−ợc các chi phí nhập khẩu do đó công ty đã hạn chế nhập khẩu trong khi các doanh nghiệp nội địa đã sản xuất đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng trong n−ớc.
Bảng 5. Khối l−ợng hàng hoá xuất nhập khẩu của Công ty thực phẩm miền bắc
TT Nội dungNội dungNội dungNội dung Đơn vị tínhĐơn vị tínhĐơn vị tínhĐơn vị tính 1998 199819981998 19991999 19991999 20002000 20002000 20012001 20012001
I Xuất khẩuXuất khẩu Xuất khẩuXuất khẩu 1000 USD 1092,5 2780 2950 3270