Các yếu tố thuộc môi tr−ờng kinh doanh là các yếu tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát đ−ợc. Nghiên cứu các yếu tố này nhằm điều khiển nó theo ý muốn của doanh nghiệp nhằm tạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất xu h−ớng vận động của nó. TC LN TLN = DT LN LDT =
1.1. Môi tr−ờng văn hoá xã hội
Yếu tố văn hoá xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng và có ảnh h−ởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
* Dân số: Quy mô của dân số thể hiện số ng−ời hiện hữu trên thị tr−ờng. Quy mô dân số càng lớn thì thị tr−ờng càng lớn và nhu cầu về nhóm sản phẩm càng lớn. Đối với sản phẩm là thực phẩm, dân số càng lớn thì nhu cầu thực phẩm càng lớn bởi vì l−ơng thực, thực phẩm là sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của con ng−ờị Mặc dù nhu cầu sử dụng thực phẩm của mỗi ng−ời chỉ ở mức nhất định song do quy mô dân số lớn cho nên nhu cầu sử dụng thực phẩm lớn hơn rất nhiềụ Do doanh nghiệp có nhiều cơ hội để tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn.
* Xu h−ớng vận động của dân số: Tỷ lệ sinh tử, độ tuổi trung bình sẽ ảnh h−ởng đến cơ cấu tiêu dùng sản phẩm. Do đó cần có cơ cấu sản phẩm để đ−a vào tiêu thụ trên thị tr−ờng. Đặc biệt đối với thực phẩm, ở mỗi độ tuổi khác nhau nhu cầu sử dụng thực phẩm là khác nhau rất nhiềụ Chẳng hạn, dân số trẻ có tỷ lệ trẻ em cao sẽ sử dụng nhiều bánh kẹo, dân số có tỷ lệ ng−ời ở độ tuổi tr−ởng thành thì nhu cầu sử dụng các loại đồ uống có cồn rất cao, còn dân số có tỷ lệ ng−ời cao tuổi cao thì nhu cầu sử dụng thực phẩm cho việc ăn kiêng cao hơn ... do đó doanh nghiệp phải có cơ cấu sản phẩm phù hợp với xu h−ớng vận động của dân số trong hiện tại và t−ơng laị
* Mật độ dân số: ảnh h−ởng đến khả năng đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của doanh nghiệp. Mật độ dân số đông cho phép doanh nghiệp tiêu thụ đ−ợc nhiều sản phẩm hơn. Nhu cầu sử dụng thực phẩm ở khu vực mật độ dân số đông là rất lớn và sẽ tiêu thụ nhiều thực phẩm cho phép doanh nghiệp tập trung vào hoạt động tiêu thụ trong khu vực với các chi phí thấp hơn khu vực dân số th−a thớt. Do đó doanh nghiệp sẽ đạt đ−ợc hiệu quả cao hơn trong hoạt động tiêu thụ.
* Thu nhập và phân bố thu nhập của ng−ời tiêu thụ. Thu nhập ảnh h−ởng đến khả năng tài chính của ng−ời tiêu thụ trong việc thoả mãn nhu cầụ Trong khả năng tài chính có hạn, họ sẽ lựa chọn sản phẩm hay sản phẩm thay thế. Hơn nữa, khi thu nhập của ng−ời dân cao hơn, chi tiêu cho ăn uống sẽ cao hơn không những về khối l−ợng mà cả về chất l−ợng đòi hỏi doanh nghiệp phải có nhiều sản phẩm với chất l−ợng cao hơn đồng
thời cơ cấu sản phẩm đ−a vào tiêu thụ phải phù hợp với nhu cầu tiêu dùng đó.
1.2. Môi tr−ờng chính trị pháp luật:
Các yếu tố thuộc môi tr−ờng chính trị pháp luật chi phối mạnh mẽ sự hình thành cơ hội tiêu thụ và khả năng thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Hệ thống chính sách, luật pháp hoàn thiện, nền chính trị ổn định tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị tr−ờng, hạn chế tệ nạn vi phạm pháp luật nh− buôn lậu, trốn thuế, hàng giả. Bất cứ một quốc gia nào nhu cầu sử dụng thực phẩm là rất lớn. Song để đảm bảo nhu cầu đó, chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp tự sản xuất hay nhập khẩu thực phẩm sẽ ảnh h−ởng đến hoạt động. ở n−ớc ta Chính phủ thực hiện chính sách khuyến khích các doanh nghiệp trong n−ớc sản xuất chế biến thực phẩm để xuất khẩu đồng thời đảm bảo an ninh l−ơng thực, thực phẩm trong n−ớc. Nhà n−ớc ta cũng bảo hộ cho sản xuất trong n−ớc nh− việc tiêu thụ một số mặt hàng thực phẩm sa sỉ sẽ phải chịu mức thuế tiêu thụ đặc biệt khá cao nh−: bia, r−ợu, thuốc lá, bánh kẹo nhập ngoạị..
1.3. Môi tr−ờng kinh tế và công nghệ
* Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế tác động thay đổi vị trí, vai trò và xu h−ớng phát triển của ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân kéo theo chiều h−ớng phát triển của doanh nghiệp, khả năng mở rộng, thu hẹp quy mô doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế đáng phát triển ở n−ớc n−ớc ta hiện nay cơ cấu đầu t− giữa các ngành có sự thay đổi lớn. Tỷ trọng vốn đầu t− tập trung các ngành công nghiệp nặng và đầu t− cho phát triển cơ sở hạ tầng song do đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp ở n−ớc ta các doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm vẫn đ−ợc Nhà n−ớc khuyến khích đầu t− cho sản xuất chế biến phục vụ tr−ớc hết là nhu cầu trong n−ớc và sau đó là xuất khẩu .
* Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả thực của tích luỹ, xu h−ớng tiêu dùng làm cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm trở nên dễ dàng hay khó khăn hơn, ảnh h−ởng đến kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Thực phẩm là những mặt hàng có giá trị nhỏ trên một đơn vị sản phẩm, tuy nhiên khối l−ợng tiêu dùng rất lớn. Khi có lạm phát xảy ra, việc đầu cơ tích trữ sẽ tạo ra khan hiếm giả tạo trên thị tr−ờng. Hơn nữa trên thị tr−ờng có sản phẩm song ng−ời tiêu dùng sẽ không đủ
tiền mua sản phẩm, đồng thời các các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc mua sắm nguyên vật liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất và do đó giá thành sản phẩm sẽ rất caọ Trong tình hình đó sản phẩm rất khó tiêu thụ trên thị tr−ờng dẫn đến doanh nghiệp không thu hồi đ−ợc vốn để tái đầu và hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ. Đặc biệt với các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn sẽ bị ảnh h−ởng lớn đến khối l−ợng sản phẩm đ−a vào tiêu thụ trên thị tr−ờng.
* Hoạt động ngoại th−ơng, xu h−ớng mở cửa nền kinh tế tác động đến cơ hội phát triển của doanh nghiệp. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp không chỉ ở trên nội địa mà có thể tiêu thụ sản phẩm trên thị tr−ờng quốc tế với lợi thế so sánh hoặc cũng gây ra sự cản trở việc tiêu thụ sản phẩm ngay trên sân nhà đối với doanh nghiệp không có lợi thế so sánh.
*Hệ thống thuế, mức độ hoàn thiện và thực thi: liên quan đến sự công bằng trong cạnh tranh, thể hiện xu h−ớng −u tiên phát triển nền kinh tế.
1.4. Môi tr−ờng cạnh tranh
Trong cơ chế thị tr−ờng, cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn, tham gia vào thị tr−ờng doanh nghiệp phải nghiên cứu tính cạnh tranh trên thị tr−ờng trên các góc độ.
* Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị tr−ờng.
Quan điểm khuyến khích hay hạn chế cạnh tranh trên thị tr−ờng, vai trò và khả năng của chính phủ trong việc điều khiển cạnh tranh và các quy định về cạnh tranh. Từ đó doanh nghiệp có chiến l−ợc cạnh tranh phù hợp với các quy định của chính phủ. Ơ n−ớc ta Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp tự do cạnh tranh trong ngành thực phẩm trong khuôn khổ những quy định của pháp luật về sự công bằng trong cạnh tranh.
* Số l−ợng đối thủ cạnh tranh: Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh trên thị tr−ờng để biết đ−ợc có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh cùng tiêu thụ sản phẩm đồng nhất, bao nhiêu đối thủ cạnh tranh sản phẩm có khả năng thay thế. Trên thị tr−ờng ở n−ớc ta hiện nay, số l−ợng các doanh nghiệp tham gia kinh doanh sản xuất chế biến thực phẩm là rất lớn bao gồm cả các doanh nghiệp Nhà n−ớc, các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp t− nhân, các cơ sở sản xuất ở các làng nghề ở các địa ph−ơng trong cả n−ớc...
do đó tính cạnh tranh trên thị tr−ờng ở n−ớc ta hiện nay là rất khốc liệt đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đầu t− công nghệ, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tạo ra những sản phẩm đặc biệt...
* Ưu nh−ợc điểm của đối thủ cạnh tranh: liên quan đến sức mạnh của từng đối thủ cạnh tranh. Nghiên cứu −u nh−ợc điểm mạnh yếu của đối thủ cạnh tranh đồng thời cũng phải tìm hiểu điểm mạnh của mình để từ đó có biện pháp hạn chế điểm mạnh của đối thủ, phát huy điểm mạnh của mình. Ưu - nh−ợc điểm của đối thủ cạnh tranh cũng nh− của doanh nghiệp thể hiện trên nhiều mặt chẳng hạn nh−: số l−ợng, cơ cấu sản phẩm;chất l−ợng sản phẩm; giá cả; sự nổi tiếng của nhãn hiệụ
* Nghiên cứu chiến l−ợc cạnh tranh của đối thủ trên thị tr−ờng từ đó doanh nghiệp có giải pháp, cách thức cạnh tranh phù hợp với khả năng và mục tiêu của doanh nghiệp.
1.5. Môi tr−ờng địa lý, sinh thái
* Vị trí địa lý của doanh nghiệp ảnh h−ởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Độ rộng địa lý về thị tr−ờng sẽ ảnh h−ởng đến chi phí vận chuyển do đó ảnh h−ởng tới tổng chi phí trong tiêu thụ và giá sản phẩm đ−a vào tiêu thụ.
Địa điểm thuận lợi cho việc mua bán, giao dịch sẽ giúp cho doanh nghiệp có khả năng tiêu thụ đ−ợc nhiều sản phẩm hơn.
* Khí hậu thời tiết, tính chất mùa vụ ảnh h−ởng đến chu kỳ sản xuất, tiêu dùng các loại sản phẩm của khách hàng, ảnh h−ởng đến chi phí bảo quản, dự trữ.