th−ơng mại Vịêt Nam.
Trọng tài th−ơng mại Việt Nam đã và đang phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Là một n−ớc Châu á, Việt Nam có nhiều điểm t−ơng đồng với các n−ớc Châu á khác, đặc biệt là các n−ớc ASEAN - có truyền thống giải quyết tranh chấp bằng hoà giải. ở Châu á nói chung, từ tr−ớc tới nay trọng tài ch−a phải là công cụ giải quyết tranh chấp mà các th−ơng gia th−ờng tìm đến. Đối với tranh chấp trong n−ớc thì biện pháp thông th−ờng mà các doanh nhân chấp nhận là th−ơng l−ợng trực tiếp hoặc hoà giải với sự tham gia của bên thứ ba làm trung gian hòa giải. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do nhu cầu của việc phát triển th−ơng mại Quốc tế và trong khu vực, trọng tài th−ơng mại phi Chính phủ đã hình thành và phát triển mạnh mẽ. Vì lẽ đó, cho nên dù truyền thống hoà giải có ăn sâu vào trong tập quán kinh doanh đến đâu thì ng−ời ta vẫn phải cần đến trọng tài, tr−ớc hết bởi những −u thế của nó trong việc giải quyết tranh chấp th−ơng mại, sau là vì nó đáp ứng đ−ợc nhu cầu của giới kinh doanh - đặc biệt trong các th−ơng vụ kinh doanh quốc tế.
Truyền thống hoà giải, giải quyết tranh chấp theo h−ớng “ đóng cửa bảo nhau” của ng−ời á Đông đã ảnh h−ởng ít nhiều đến tiến trình giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Hoà giải tr−ớc khi phải tổ chức các phiên xét xử hoặc tr−ớc khi ra phán quyết trong thủ tục trọng tài là điều các trọng tài Châu á nói chung và Việt Nam nói riêng chú trọng hơn. Mặt khác, đây cũng là một trong nhứng đóng góp để nâng cao uy tín của trung tâm trọng tài trên tr−ờng Quốc tế - bởi khi hoà giải đ−ợc nó không chỉ tiết kiệm đ−ợc chi phí cho các bên, bảo mật đ−ợc bí quyết kinh doanh mà còn làm ảnh h−ởng thống nhất đến mối giao
hảo giữa các bên, và th−ờng các bên sẽ thực hiện những nghiã vụ của mình một cách “ tâm phục , khẩu phục”.
trọng tài Việt Nam đang hoạt động trong cơ chế thị tr−ờng , xuất phát từ lợi ích của khách hàng - tức là các đ−ơng sự đ−a tranh chấp ra giải quyết ở trung tâm trọng tài - thì không thể không quan tâm đến b−ớc hoà giải tr−ớc Uỷ ban trọng tài - cũng nh− phải làm sao để giúp các đ−ơng sự đạt đ−ợc giải pháp giải quyết tranh chấp hiệu quả nhất cả về kinh tế lẫn hiệu quả xã hội. trọng tài th−ơng mại trong cơ chế thị tr−ờng phải quan tâm và hết lòng phục vụ vì lợi ích khách hàng thì mới tồn tại và phát triển đ−ợc. Đây là điểm khác biệt về bản chất giữa trọng tài Nhà n−ớc trong cơ chế kế hoặch hoá tập trung và trọng tài th−ơng mại phi Chính phủ trong cơ chế thị tr−ờng. Cụ thể hơn, kinh phí trang trải cho các trung tâm trọng tài , cũng nh− lợi nhuận để phát triển mở rộng trọng tài là từ nguồn phí trọng tài mà các đ−ơng sự chi trả. Xét theo mặt này, trung tâm trọng tài cũng là một đơn vị kinh doanh - sản phẩm là các biện pháp giải quyết tranh chấp và cũng phải chịu sự cạnh tranh trên thị tr−ờng, do đó triết lý kinh doanh cũng nên là “ thoã mãn tối đa nhu cầu của khách hàng”.
Tuy nhiên, loại sản phẩm dịch vụ của trọng tài lại là một sản phẩm có tính đặc thù rất cao - bị chi phối mạnh mẽ bởi môi tr−ờng pháp lý. Đặc điểm của hệ thống pháp luật Việt Nam là đang trong quá trình hoàn thiện theo h−ớng một mặt phải đảm bảo bản chất của Chủ nghĩa xã hội, mặt khác phải tính đến xu h−ớng chung trong luật pháp Quốc tế và th−ơng mại Quốc tế. Chính vì vậy trọng tài th−ơng mại của Việt Nam trong quá trình phát triển phải tính đến đặc điểm này, góp phần vào việc hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý ở Việt Nam nói chung và hoàn thiện các quy định về trọng tài nói riêng- tháo gỡ dần sự bất cập trong các quy định về giải quyết tranh chấp nh− hiện nay.
Trên thực tế, trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam đã áp dụng một quy chế tố tụng khó gần gũi với quy chế tố tụng của trung tâm trọng tài Quốc tế Singapore. Việt Nam đang h−ớng vào việc tăng c−ờng tham gia vào các Hiệp −ớc Quốc tế và công nhận hiệu lực của các phán quyết trọng tài n−ớc ngoài tại Việt nam. Việt Nam đang nổ lực phát triển hệ thống pháp luật trên cơ sở tham
khảo, đối chiếu và học hỏi những chuyên gia có kinh nghiệm của nhiều quốc gia nh− Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc . . . là những n−ớc trong khu vực khá gần gũi, và Pháp, Anh, Canada, Australia, Mỹ . . . là những n−ớc có nền kinh tế thị tr−ờng phát triển, có hệ thống pháp luật đạt đến độ hiệu quả cao.
Nh− đã đề cập ở trên, dịch vụ mà trung tâm trọng tài cung cấp ra thị tr−ờng là loại dịch vụ có tính đặc thù cao, chất l−ợng của dịch vụ không chỉ phụ thuộc vào ng−ời cung cấp mà còn phụ thuộc rất nhiều vào sự cộng tác của các bên sử dụng dịch vụ, cũng nh− sự hỗ trợ từ một hệ thống chính sách pháp luật hoàn chỉnh, mà tr−ớc hết là khung pháp luật về trọng tài ở Việt Nam.