Đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế ở Việt Nam (Trang 62 - 65)

a. Thuận lợi:

Thứ nhất, trong bối cảnh n−ớc ta còn thiếu một cơ chế giải quyết tranh chấp có hiệu qủa, Trung tâm đã đề cao và cố gắng để các bên tự đạt đ−ợc thoả thuận hoà giải khá cao của Trung tâm (10,2%). Việc giải quyết tranh chấp bằng hoà giải giúp các bên giảm bớt chi phí trọng tài Trung tâm hoàn 25% số phí nếu hoà giải thành ở phiên xét xử đầu tiên và 75% tr−ớc khi thanh lập Uỷ ban trọng tài và 50% tr−ớc khi tiến hành phiên xét xử đầu tiên và chi phí theo đuổi vụ kiện, tiếp tục duy trì mối quan hệ trong kinh doanh vì các bên đều tự nguyện thi hành kết quả hoà giải.

Thứ hai, lệ phí trọng tài và các chi phí khác phải trả cho Trung tâm thấp hơn so với một số Trung tâm trọng tài quốc tế ở các n−ớc khác. Lệ phí trọng tài mà Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đ−a ra trong biểu phí trọng tài mức phí tối thiểu là 500 USD/vụ, trong khi mức này ở Hiệp hội trọng tài Hoa kỳ là 600 USD - 2000 USD ở Trung tâm trọng tài quốc tế là 2500 USD. Đối với vụ có giá trị tranh chấp là 10.000 USD đến 20.000 USD mức tối đa là 4250 và cộng thêm 0,5% trị giá tranh chấp v−ợt quá 200.000 USD đối với các tranh chấp trên 200.000 USD là khá dễ chịu đối với các bên tranh chấp.

Thứ ba, thủ tục trọng tài tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đơn giản và thích hợp cho việc giải quyết các tranh chấp nhỏ cần phải đ−ợc giải quyết nhanh và không cần thiết chi phí cao.

Thứ t−, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam tiến hành xét xử bằng tiếng Việt Nam đó là một thuận lợi rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam vì hiện nay trình độ ngoại ngữ của cán bộ kinh doanh của ta không phải ai cũng đạt yêu cầu. Địa điểm xét xử là tại Việt Nam nên cũng tiết kiệm đ−ợc chi phí đi lại.

b. Hạn chế:

Hầu hết các hạn chế mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khi đ−a tranh chấp ra giải quyết ở Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đều xuất phát từ khung pháp lý ch−a hoàn thiện tại Việt Nam.

Thật vậy, hạn chế đầu tiên là những quy định của pháp luật Việt Nam về công nhận và c−ỡng chế thi hành phán quyết của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam. Thủ tục trọng tài bản thân nó đã không mang tính c−ỡng chế thi hành cao nh− Toà án, vì thế trong tr−ờng hợp một bên không tự nguyện thi hành một bên có quyền yêu cầu Toà án công nhận bản án và c−ỡng chế thi hành. Song nó ở n−ớc ta ch−a hề có một quy định nào nh− vậy.

Thứ hai, đó là một số điểm ch−a hợp lý trong quy tắc tố tụng nh− buộc nguyên đơn phải nộp toàn bộ phí thì mới nhận hồ sơ đối với doanh nghiệp Việt Nam, mức phí khoảng 2000 USD - t−ơng với 28.000.000 VND là một chi phí không nhỏ. Các bên đ−ơng sự bị giới hạn quyền tự quyết khi chỉ đ−ợc

chọn trọng tài viên từ danh sách của Trung tâm, chứ không thể chọn một trọng tài viên ở ngoài, họ chỉ đ−ợc kh−ớc từ trọng tài viên do mình chỉ định và cuối cùng quyết định rằng chủ tịch rằng chủ tịch Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam và thẩm quyền chỉ định trọng tài viên Chủ tịch Uỷ ban trọng tài trong tr−ờng hợp các bên không chỉ định là không có cơ sở và thiếu chặt chẽ.

ch−ơng 3

Một số quan điểm và ph−ơng h−ớng nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp bằng thủ tục trọng

tài tại trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế ở Việt Nam (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)