Về chính sách tín dụng

Một phần của tài liệu Luận Văn Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm gần đây doc (Trang 57 - 59)

I. Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ của VN trong thập kỉ 90

3. Về chính sách tín dụng

Chúng ta biết rằng huy động vốn và cho vay vốn là chức năng của

các tổ chức tín dụng. Ngân hàng trung ương chỉ thực hiện việc quản lí

nhằm hướng hướng tín dụng vào các mục tiêu chung của phát triển kinh tế, đảm bảo khối lượng và chất lượng huy động vốn, cơ cấu tín dụng hợp lí, an

toàn trong hệ thống ngân hàng.

Trước hết, ta xem xét về khía cạnh huy động vốn.

Nhìn chung, khả năng tiết kiệm của nhân dân còn hạn hẹp do thu

nhập còn thấp. Tỷ lệ tiền mặt sử dụngcho tiêu dùng hàng ngày chiếm tỷ

trọng cao trong chi tiêu, nhưng có xu hướng tăng dần cung tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế. Ngoài ra, kkhối lượngtiền mặt nằm ngoài hệ thống

ngân hàng còn tương đối lớn, chiếm kkhoảng 37% trong tổng phương tiện

thanh toán, một phần sử dụng cho đầu tư, kinh doanh, nhưng chắc chắn

vậy, phải đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt thông qua tài khoản tại

Ngân hàng, tạo thói quen sử dụng các dịch vụ Ngân hàng của tầng lớp dân

cư sẽ cho phép tận dụng tốt hơn nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội. Để cải

thiện hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trong lĩnh vực này, các biện pháp hiện đại hoá công nghệ thanh toán và các dịch vụ thanh toán như

xây dựng cơ sở hạ tầng tin học cho hệ thống thanh toán, lắp đặt mạng máy

gửi, rút tiền tự động, áp dụng thẻ thanh toán, lắp đặt mạng máy gửi, rút tiền

tự động, áp dụng thẻ thanh toán điện tử, tiến tới các giao dịch Ngân hàng

đóng vai trò quan trọng.

Hơn thế nữa, cần tiếp tục đổi mới phương thức huy động vốn, nhất là vốn trung và dài hạn. Ngay từ thời kỳ đầu, Ngân hàng Nhà nước cũng như

các tổ chức tín dụng phải có các biện pháp để tăng trưởng tín dụng, trên cơ

sở an toàn và hiệu quả, mở rộng và đa dạng hoá các hình thức đầu tư để tạo

sự chu chuyển vốn thông suốt. Cụ thể là phát hành các loại chứng chỉ kỳ

phiếu có mục đích, có khả năng chuyển nhương và thanh toán linh hoạt,

phổ cập hình thức rút tiền một nơi, thanh toán nhiều nơi, thực hiện cá nhân

mở tài khoản, phát triển các hình thức tiết kiệm giáo dục, tiết kiệm bậc

thang, phát triển các loại cổ phiếu, trái phiếu cấp mở rộng hoạt động của

các Công ty bảo hiểu, quỹ hưu trí, quỹ đầu tư. Đây cũng là điều kiện thuận

lợi để phát triển một thị trường hấp dẫn sôi động. Đặc biệt, quá trình cổ

phần hoá là sự hỗ trợ quan trọng cho thị trường này phát triển. Việc thiết

lập sở giao dịch chứng khoán sẽ là bước thúc đẩy tiếp theo giúp cho thị trường trở nên sôi động và có hướng dẫn.

Ngân hàng Nhà nước cần hỗ trợ cho các Ngân hàng thương mại từng bước phát triển việc phát hành trái phiếu của mình ra thị trường vốn quốc

tế, mở ra kênh huy động vốn mới tiềm năng dồi dào, đồng thời thúc đẩy các

Ngân hàng Việt Nam hoà nhập thị trường tài chính quốc tế.

Thứ hai, về việc cho vay của hệ thống Ngân hàng đối với nền kinh

tế.

Phương châm chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước đối với công tác tín

dụng của Ngân hàng thương mại là phải mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế, đáp ứng tốt các nhu cầu vay vốn có hiệu quả cao và phục vụ đường lối phát triển kinh tế hợp lý của Nhà nước. Tăng cường cho vay

trung, dài hạn và xây dựng cơ bản, góp phần đẩy mạnh tốc độ xây dựng cơ

sở hạ tầng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế. Không ngừng nâng

cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nhất là các khoản nợ quá

hạn tồn đọng từ những năm trước đây, nợ khó đòi xuống mức lành mạnh

theo tiêu chuẩn quốc tế, tăng nhanh vòng quay và hiệu quả sử dụng vốn của

như các đối tượng chính sách, góp phần phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng, các địa phương và thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của hệ thống Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận Văn Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm gần đây doc (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)