Những giải pháp đề xuất đối với chính sách tiền tệ của Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận Văn Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm gần đây doc (Trang 52 - 55)

I. Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ của VN trong thập kỉ 90

4. Những giải pháp đề xuất đối với chính sách tiền tệ của Việt Nam

Trên cơ sở những tồn tại của chính sách tiền tệ của Việt Nam, ta cần

có những giải pháp phù hợp để khắc phục những khó khăn đó.

Thứ nhất, chính sách tiền tệ phải được xây dựng trên cơ sở tính độc

lập tương đối của Ngân hàng Nhà nước. Cụ thể là:

- Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là thành viên của Chính phủ.

- Do Chính phủ chịu trách nhiệm đối với chính sách ổn định kinh tế

trong việc kiểm soát tăng cung tiền tệ thông qua các công cụ tiền tệ của

mình và cung ứng tiền tệ nhằm các mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô.

Thứ hai, chính sách tiền tệ phải được xây dựng trên quan điểm cân đối giữa ổn định kinh tế vĩ mô và đầu tư phát triển kinh tế. Chúng ta biết

rằng, mục tiêu phát triển kinh tế trong thời gian tới là tăng trưởng cao nền

kinh tế. Trong đó chính sách tiền tệ đóng vai trò là giữ một mức độ ổn định

kinh tế. Tuy vậy cần có sự thận trọng và cân nhắc một cách chính xác, xác

định rõ ràng mức tăng cung tiền tệ để đảm bảo sự ổn định kinh tế.

Thứ ba, chính sách tiền tệ trên cơ sở xâydựng hoàn thiện chương

trình tài chính. Một chương trình tài chính ở đây được hiểu bao gồm một

mô hình kinh tế vĩ mô, lấy mục tiêu cân bằng nội (uăng trưởng kinh tế đạt

mức tiềm năng của nền kinh tế) vàcân bằng ngoại ( cán cân thanh toán

quốc tế bội thu). Một chương trình tài chính với hai mục tiêu trên phải dưa

vào khối xơ bản nhất là thiết kế hàm cầu tiền tệ thựcvà trên xơ sở dự doán

cầu tiền tệ để xác định mức cung tiền tệ (M2). Mục tiêu trung gian của

chính sách tiền tệ xẽ là M2 và tủ giá hối đoái.

Thứ tư, chính sách tiền tệ phải trên cơ sở phát triển của thị trương tài chính.Điều đó thể hiện xây dựng chính sách tiền tệ phải trên cơ xây dựng

hệ thống tài chính phát triển bao gồm hệ thống ngân hàng thương mại phát

triển an toàn và thị trương tiền tệ, thị trường chứng khoán phát triển. Một

thị trương tài chính sâu rộng và cạnh tranh sẽ tạo cho sự phân phối vốn có

hiêu quả cho nền kinh tế, đồng thời ngân hàng Nhà nước sẽ có trong tay

công cụ gián tiếp linh hoạtđể điều hành chính sách tiền tệ, ví dụ hư nghiệp

vụthị trường mở. Qua điểm này gắn với việc tự do hoá thị trường tài chính

trong nước và tiến tới giải phóng lãi suất trong nước.

Thứ năm, chính sách tiền tệ phải xây dựng trên cơ sở định hướng tới

việc xây dựng và sử dụng các chính sách tiền tệ gián tiếp. Chứng ta biết

rằngthời gian trước đây, ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ yếu sử dụng

công cụ trực tiếp. Các công cụ này ít nhiều vẫn mang tín hthị động, không

phát huy được hiệu quả canh tranh trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. Việc

xây dựng chính sách tiền tệ phải dần thay thế các công cụ gián tiếp thì các

công cu trực tiếp phải có hiệu lực. Có thể tạm phân loại các công cụ như

sau:

- Tái cấp vốn của ngân hàng Nhà nước

- Qui định lãi suất trần

- Qui định hạn mức tín dụng của hệ thống ngân hàng - Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Bán tín phiếu hoặc trái phiếu bắt buộc của ngân hàng Nhà nước.

- Nghiệp vụ thị trường mở.

- Lãi suất tái chiết khấu.

Thứ sáu, chính sách tiền tệ khôn nên tồn tại một cách độc lập mà phải có mối liên hệ cặt chẽ với chính sách tài chính. Chính sách kinh tế vĩ mô đều do hai loại chính sách cơ bản tạo nên: chính sách tiền tệ và tài chính. Một khi ngân sách bành trướng thì chính sách tiền tệ có thể phải thắt

chặ, nhưng điều này lại ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của hệ thống ngân

hạng. Vì vậy, giải quyết tốt nhất là ngân sách Nhà nước nên gửi tại ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại như các nước vẫn làm. Khi đó ngân hàng Nhà nước mới đủ khả năng điều hành chính sách tiền tệ theo

mục tiêu mong muốn.

Thứ bảy, chính sách tiền tệ phải được xây dựng trên cơ sở hội nhập

vớithị trương tài chính quốc tế. Nền kinh tễ của một nước khôn phải lúc

nào thu gọn trong một nước mà luôn phải có sự giao lưu, hội nhập và nhất

là đối vỡi xu hướng toàn cầu hoá hiện đại nay. Chính vì vậy, thị trường tài

chính sớm muộn gì cũng phải mở cửa với thị trường quốc tế, nhờ đó mới

hy vọng thu hút được nguồn tiết kiệm quốc tế. Tỷ giá hối đoái lúc này phải được xác định theo cung cầu thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, và lãi suất

phần đông bị ảnh hưởng bởi lãi suất quốc tế. Điều này đặt ra những khó khăn trong việc điều hành chính sách tiền tệ, đặc biệt là việc hạn chế tác động của luồng vốn nước ngoài lên tăng cung tiền tệ và quản lý rủi ro đối

với khả năng thay đổi hướng đi của vốn hoặc đình chỉ luồng vào vốn. Vì vậy, cần có chính sách tiền tệ tạo lòng tin cho người đầu tư và nước ngoài,

đặc biệt là lòng tin đối với tỷ giá hối đoái.

Thứ tám, thị trường tiền tệ phải trên cơ sở chuẩn bị đối phó với các

biến động cơn sốc kinh tế tác động đến nền kinh tế trong nước. Sở dĩ như

vậy, bởi lẽ ngày nay nước ta là thành viên của khối ASEAN, của khối

APEC. Một sự khủng hoảng của các nước thành viên sẽ ảnh hưởng trực

tiếp đến tình hình nước ta. Do đó chính sách tiền tệ phải đủ mạnh thì mới đối phó được với sự ảnh hưởng của các nước trong khu vực.

II. NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN NĂM 2005.

Một chính sách tiền tệ có hiệu quả hay không chỉ phụ thuộc vào cách thực hiện chính sách đó mà hiệu quả của chính sách còn tuỳ thuộc vào định hướng ban đầu có tác dụng “dẫn đường chỉ lối” đối với chính sách. Chính

vì vậy, để thực thi chính sách tiền tệ hiệu quả trong từng giai đoạn phát

vạch ra được những hướng đi đúng và tạo điều kiện để chính sách tiền tệ phát huy được thế mạnh thực sự của mình.

Một phần của tài liệu Luận Văn Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm gần đây doc (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)