Thị tr−ờng trong n−ớc * số l−ợng tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình (Trang 51 - 59)

kết quả nghiên cứu

4.2.1.Thị tr−ờng trong n−ớc * số l−ợng tiêu thụ sản phẩm

* số l−ợng tiêu thụ sản phẩm

Thị tr−ờng Việt Nam là một thị tr−ờng rộng lớn với dân số gần 80 triệu đây là lợi thế để công ty tận dụng nguồn nhân lực cũng nh− nhu cầu tiêu thụ lớn, sản phẩm của công ty đ−ợc phân phối qua các kênh bán hàng, các đại lý chi nhánh…trên toàn quốc tại dây công ty cũng gặp nhiều đối thụ cạnh tranh gay gắt nh−: công ty giầy thăng Long, công ty giầy Thụy Khuê, công ty Da Giầy Hà Nội… nh−ng do sự cố gắng trong việc sản xuất cũng nh− xâm nhập vào thị tr−ờng mới công ty đã đạt đ−ợc kết quả khả quan.

Công ty giầy Th−ợng Đình xây dựng kênh phân phối sản phẩm qua các đại lý và cửa hàng từ Bắc vào Nam.

Biểu 12: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị tr−ờng nội địa (ĐVT: đôi) 2002 2003 2004 So sánh (%) Tên thị tr−ờng SL CC SL CC SL CC 03/02 04/03 BQ .Ị Miền Bắc 774635 51.46 1033230 51.73 1067238 48.65 133.38 103.29 117.37 1. Hà Nội 487036 62.87 682307 66.04 735077 68.88 140.09 107.73 122.85 2. Nam Định 58958 7.61 72468 7.01 63308 5.93 122.91 87.36 103.62 3. Hải Phòng 96384 12.44 80327 7.77 85274 7.99 83.34 106.16 94.06 4. Thái Nguyên 75473 9.74 88630 8.58 91890 8.61 117.43 103.68 110.34 5. Việt trì 56784 7.33 47052 4.55 40205 3.77 82.86 85.45 84.15 6. Quảng Ninh 0 0 62446 6.04 50034 4.69 0 80.12 0

IỊ Miền trung 359467 23.88 460974 23.08 598865 27.3 128.24 129.91 129.07 1. Thanh Hoá 76802 21.37 94000 20.39 90218 15.06 122.39 95.98 108.38 2. Nghệ An 61463 4.08 100364 21.77 154637 25.82 163.29 154.08 158.62 3. Đà Nẵng 73654 4.89 102822 22.31 138826 23.18 139.6 135.02 137.29 4. Huế 82090 5.45 75010 16.27 70805 11.82 91.38 94.39 92.87 5. Quảng Trị 65458 4.35 88778 19.26 144379 24.11 135.63 162.63 148.52

IIỊ Miền Nam 317825 21.11 387768 19.41 370857 16.9 122.01 95.64 108.02 1. TPHCM 203467 13.52 258670 18.87 266835 71.95 127.13 103.16 114.52 2. Vũng tàu 45734 3.04 48800 31.04 50762 19.02 106.7 104.02 105.35 3. Cần thơ 68624 4.56 80298 44.63 53260 104.9 117.01 66.33 88.1 IV. Các nơi khác 53313 3.54 115446 5.78 156865 7.15 216.54 135.88 171.53 Tổng 1505240 100 1997418 100 2193825 100 132.7 109.83 120.72 (Nguồn phòng thị tr−ờng)

Qua biểu 12 cho thấy năm 2002 miền Băc chiếm 51.46% tổng số l−ợng sản phẩm tiêu thụ trong n−ớc, miền Trung chiếm 23.88% và miền Nam chiếm 21.11%, các nơi khác là 3,54%, năm 2003 chiếm lần l−ợt là 51,73%; 23,08%, 19,41%; 5,78%, năm 2004 chiếm lần l−ợt là 48,65%; 27,3%; 16,9%; 7,15% từ số liệu trên cho thấy miền Bắc tiêu thụ với khối l−ợng lớn nhất trong 3 miền mà đặc biệt là thị tr−ờng Hà Nộị

- Miền Bắc: tổng số l−ợng tiêu thụ tăng bình quân qua các năm là 17,37%, trong đó năm 2003 tăng so với 2002 là 258595 đôi hay tăng 33,88% và năm 2004 tăng so với 2003 là 34008 đôi hay tăng 3,29%, Miền Bắc tiêu thụ sản phẩm của công ty khá lớn với 6 tỉnh đặc tr−ờng là: Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Thái Nguyên, Việt Trì, Quản Ninh Trong đó :

+ Hà Nội là thị tr−ờng tiêu thụ mạnh nhất bao gồm 24 đại lý, 12 cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm và 8 tổ bán hàng l−u động của công ty, hàng năm khối l−ợng sản phẩm tiêu thụ tăng rõ: năm 2003 tăng so với 2002 là 19527 đôi hay tăng 40,09% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 52770 đôi hay tăng 7,37% bình quân tăng 22,855, thị tr−ờng Hà Nội là thị tr−ờng tiêu thụ chính của công ty một phần là do gần nơi sản xuất và tập trung dân số đông đúc nên khối l−ơng tiêu thụ tăng rất mạnh qua các năm. Bên cạnh đó thị tr−ờng Nam Định, Thái Nguyên cũng có xu h−ớng tăng bình quân tăng hàng năm lần l−ợt là 3.62% và 10.34% trong khi đó l−ợng tiêu thụ tại Hải Phòng Thái Nguyên và Việt Trì lại có xu h−ớng ứ đọng hàng và giảm bình quân t−ơng ứng là 5,94% và 15,85%.

- Miền Trung: Có xu h−ớng tăng nh−ng không ổn dịnh bình quân tăng 29,07% thể hiện: Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 101507 đôi hay tăng 28024% và năm 2004 tăng so với 2003 là 137891 đôi hay tăng 29,91% .Trong đó các thị tr−ờng Thanh Hoá, Nghệ An, Đà Nẵng, Huế, Quảng Trị, tiêu thụ với số l−ợng gần nh− ngang nhau cụ thể :

và năm 2004 giảm so với năm 2003 là 3782 đôi hay 40.2% và bình quân tăng 8.38%.

Nghệ An: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 38901 đôi hay tăng 63.29% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 54273 đôI hay tăng 54.08% bình quân tăng 58.62%

Đà Nẵng: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 29168 đôi hay tăng 39.6% và năm 2004 tăng so với 2003 là 36004 đôi hay tăng 35.02% bìmh quân tăng 37.59%.

Huế năm: năm 2003 giảm so với 2002 là 7080 đôi hay giảm 8.62% và năm 2004 giảm so với năm 2003 là 4205 đôi hay giảm 5.61% và bình quân giẩm là 7.13% .

Quảng Trị: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 23320 đôi hay tăng 35.03% và năm 2004 tăng so với năm 2003 55601 đôi hay tăng 62.63% bình quân tăng 48.52%.

Nhìn chung là thị tr−ờng miền Trung ít biến động và có h−ớng h−ớng mở rộng

- Miền Nam khố l−ợng sản phâm tiêu thụ tăng nh−ng có biến động lớn thẻ hiện cụ thể qua: Năm 2003 tăng so với 2002 là 69943 đôi hay tăng 22.01% và năm 2004 giảm so với 2003là 16911 đôi hay giảm 4.365 bình quân tăng 8.02% thể hiện qua các tỉnh sau :

Thành phố Hồ Chí Minh: là thị tr−ờng tiêu thụ rộng lớn năm 2004 chiếm 71,95% tổng số l−ợng sản phẩm tiêu thụ ở miên Nam và tăng dần qua các năm: năm 2003 tăng so với 2002 là 55203 đôi hay tăng 27,13% và năm 2004 tăng so với 2003 là 8165 đôi hay tăng 3,16% bình quân tăng 14,52% thị tr−ờng TPHCM tiêu thụ với số l−ợng sản phẩm lớn nh− vậy là do thị tr−ờng có dân số đông và có nhiêu đại lý, cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của công ty .

Vũng Tàu: có xu h−ớng tiêu dùng có tăng nh−ng với tốc độ chậm bình quân tăng 5.35%, bên cạnh đó thị tr−ờng Cần Thơ lại có xu h−ớng giảm qua

các năm bình quân giảm 11.9%.

Các nơi khác năm 2004 chiếm 7.15% tổng số sản phẩm tiêu thụ nội địa và có xu h−ớng tăng dần qua các năm do công ty mở rộng thêm đ−ợc một số thị tr−ờng cũng nh− đẩy mạnh số l−ợng tiêu thụ, năm 2003 tăng so với năm 2002là 62133 đôi hay tăng 116.54% và năm 2004 tăng so với 2003 là 41419 đôi hay tăng 35.88% bình quân tăng 71.53%.

*Giá trị tiêu thụ sản phẩm

Số l−ợng tiêu thụ sản phẩm tăng dẫn đến giá trị sản phẩm cũng tăng theo, giá trị tiêu thụ lớn nhất vẫn là Hà Nội và TPHCM...

Qua biểu 13 cho thấy Năm 2003 giá trị tiêu thụ tăng so với năm 2002 là 23840860,42 nghìn hay tăng 43,46% là do số l−ợng sản phẩm tiêu thụ tăng và công ty mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ trong n−ớc số đại lý trên toàn quốc tăng từ 122 đại lý lên 147 đại lý , năm 2004 tăng so với năm 2003 là 9942558 nghìn hay tăng 12,63% và bình quân tăng 27,14%. Trong đó:

Miền Bắc là thị tr−ờng đ−a lại giá trị lớn nhất năm 2002 đạt 28736008 nghìn và năm 2004 đ−a lại giá trị là 44271619 nghìn và giá trị này co xu h−ớng tăng bình quân qua các năm 24,12%, Hà nội vẫn là thị tr−ờng đ−a lại giá trị cao hơn các thị tr−ờng khác và có xu h−ớng tăng rất mạnh từ 18354146,5 nghìn năm 2002 lên 30863913,9 nghìn với tốc độ tăng bình quân là 29,68% nguyên nhân là do thị tr−ờng Hà nội tập trung đông ng−ời mà chủ yếu là tầng lớp trẻ −a thích đi giầy thể thao và giầy vải, cũng do “ th−ơng hiệu” của công ty ngày càng có uy tín trên thị tr−ờng, sau thị tr−ờng Hà Nội là thị tr−ờng Nam Định cũng có xu h−ờng tăng khá cao bình quân 12,07%, bên cạnh đó thị tr−ờng Hải Phòng lại có xu h−ớng giảm xuống 2,14%, thị tr−ờng Thái Nguyên có xu h−ớng tăng với tốc độ tăng bình quân là 16,98% và thị tr−ờng việt trì giảm bình quân là 8,26%.

Tóm lại khu vực miền Bắc là khu vực đem lại giá trị cao hơn tất cả các khu vực khác, đây là khu vực trọng điểm của công ty do vây công ty cần tăng c−ờng mở rộng hơn nữạ

Khu vực miền trung giá trị tiêu thụ tăng nh−ng không ổn định cụ thể năm 2003 tăng so với năm 2002 là 4830519,1 nghìn hay tăng 38,54% nguyên nhân tăng là do công ty đã khai thác tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng ở những khu vực xa nơi sản xuất, và số l−ợng sản phẩm ở khu vực miền trung này có xu h−ớng tăng cao hơn nữa năm 2004 tăng so với năm 2003 là 5667032 nhìn t−ơng ứng với tỷ lệ tăng 32% và bình quân tăng 35,55% để dạt đ−ợc kết quả nh− vậy là do công ty đã mở rông thêm 14 đại lý mới ở miền trung trong đó các thị tr−ờng Nghệ An đ−a lại giá trị cao hơn các thị tr−ờng

khác và tăng đều qua các năm từ 2194106,2 nghìn năm 2002 lên 5819558,6 nghìn năm 2004 với tốc độ tăng bình quân là 62,86%, bên cạnh đó thị tr−ờng Quảng Trị cũng có xu h−ớng tăng cao bình quân tăng 58,61%, nhìn chung các thị tr−ờng đều có xu h−ớng tăng nh−ng không ổn đinh nh− thị tr−ờng Đà Nẵng tăng 44%, thị tr−ờng Huế lại có xu h−ớng giảm.

Nhìn chung thị tr−ờng miền Bắc có tăng nh−ng giá trị tăng giảm không ổn định do trên thị tr−ờng có rất nhiều mẫu mã cho ng−ời tiêu dùng lựa chọn, thị hiếu của ng−ời tiêu dung thay đổi liên tục, giá các sản phẩm giầy dép trên thị tr−ờng có xu h−ớng giảm rất lớn và nhiều công tyđẩy mạnh công tác khuyến mại đã làm cho doanh thu của công ty tăng chậm.

Miền Nam: giá trị tiêu thụ tăng năm 2003 tăng so với năm 2002 là 3551298,7 nghìn hay tăng 30,72% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 328429 nghìn t−ơng ứng với tỷ lệ tăng 2,17% bình quân tăng 15,75% trong đó thi tr−ờng TPHCM là thị tr−ờng đem lại giá trị cao hơn cả năm 2003 tăng so với năm 2002 là 2821140,3 nghìn hay tăng 37,49% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 1156827 nghìn hay tăng 11,18% bình quân tăng 23,64% nguyên nhân thị tr−ờng này tăng cao là do trung tâm thành phố tập trung đông dân c−, đời sống cao nhu cầu tiêu dùng tăng. Trong đó thị tr−ờng Vũng Tàu có xu h−ớng tăng nh−ng chậm hơn với tốt độ tăng bình quân là 8,36% và thị tr−ờng Cần Thơ lại có xu h−ớng giảm bình quân là 8,33%, các thị tr−ờng tỉnh lẻ thông th−ờng thì nhu cầu tiêu dùng không cao, do dời sống còn thấp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình (Trang 51 - 59)