Kết quả sản xuất kinh doanh của côngty

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình (Trang 33 - 36)

Khi tiến hành sản xuất kinh doanh DN phải hoạch toán kinh tế, phải đạm bảo lấy thu bù chi và có lãị Trong quá trình hình thành và phát triển công ty giầy Th−ợng Đình đã trải qua những b−ớc thăng trầm nh−ng vẫn b−ớc đi vững chắc. Những năm qua công ty đã đạt đ−ợc những kết quả sản xuất kinh

doanh rất đáng khích lệ và góp phần khẳng định vị thế của mình trong công nghiệp sản xuất giầy những kết quả đó đ−ợc thể hiện qua biểu sau:

Biểu 6: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

ĐVT: triệu đồng So sánh (%) Chỉ tiêu Số hiệu 2002 2003 2004 03/02 04/03 BQ 1. Tổng DT 1 168526.5 213750 237766.6 126.83 111.24 118.78 - GCXK 2 23840 25726.7 27538.6 107.91 107.04 107.48 - FOB 3 89824.8 109321 121582.8 121.70 111.22 116.34 - Nội địa 4 54861.7 78702.6 88645.2 143.46 112.63 127.11 2. CK giảm trừ 5 7892.7 10253.7 11275.3 129.91 109.96 119.52 3. DT thuần (=1-5) 6 160633.8 103496 226491.3 64.43 218.84 118.74 4. GVhàng bán 7 135645.7 171972 190252.7 126.78 110.63 118.43 5. LN gộp (=6-7) 8 24899.1 31524.1 36238.6 126.61 114.96 120.64 6. CPBH 9 8246.1 10402.9 11958.7 126.16 114.96 120.43 7. CPQLDN 10 10569.9 13634.7 15328.9 129.00 112.43 120.43 8. DTHĐTC 11 1093.7 732 821.6 66.93 112.24 86.67 9. CP HĐTC 12 872.5 865.3 849.8 99.17 98.21 98.69 10. LN thuần từ HDSXKD (=8-(9+10)+(11-12)) 13 6393.3 7353.2 8922.8 115.01 121.35 118.14 11. TN khác 14 637.5 592.8 703.2 92.99 118.62 105.03 12. CP khác 15 536.4 487.1 682.9 90.81 140.20 112.83 13. LN khác (=14-15) 16 101.1 105.7 20.3 104.55 19.21 44.81 14. Tổng LN tr−ớc thuế (=13+16) 17 6494.4 7458.9 8922.8 114.85 119.63 117.21 15. Các loại thuế 18 3173.8 3491.5 4012.7 110.01 114.93 112.44 16. LN sau thuế (=17-18) 19 3320.6 3967.4 4910.1 119.48 123.76 121.60

-+Nguồn: phòng tài chính kế toán

Các số liệu t−ơng ứng với năm 2003 đều tăng so với năm 2002, tổng doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 45223,1 triệu đồng t−ơng ứng với tỷ lệ tăng 26,83% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 24017 triệu t−ơng ứng với tỷ lệ 11,24% bình quân tăng 18,78% nguyên nhân là do nhu cầu giầy dép trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc tăng lên, ngoài ra công ty đã thực hiện tốt các hoạt động bán hàng nên doanh thu tăng với tỷ lệ khá caọ Từ đó doanh

thu thuần năm 2003 tăng so với 2002 là 42862,1 triệu t−ơng ứng với tỷ lệ tăng là 26,68% năm 2004 tăng so với năm 2003 là 22995,4 triệu hay tăng 11,3% bình quân tăng 18,74%. Trong tổng doanh thu thì doanh thu nội địa chiếm tỷ lệ khá nhỏ, năm 2002 doanh thu nội địa chiếm 32,55% và doanh thu xuất khẩu chiếm 67,45%, đến năm 2004 doanh thu nội địa chiếm 37,28% và doanh thu xuất khẩu chiếm 62,72%, doanh thu nội địa tăng nh−ng với tốc độ chậm điều đó chứng tỏ công ty đã mở rộng thị tr−ờng trong n−ớc nh−ng tốc độ tiêu thụ ch−a caọ

Qua số liệu giá vốn hàng bán, tổng chi phí năm 2003 so với năm 2002 đều tăng, giá vốn hàng bán năm 2003 tăng so với 2002 là 36326,1 triệu t−ơng ứng 26,78% và năm 2004 so với 2003 là 18280,9 triệu t−ơng ứng 10,63% nguyên nhân là do công ty phải bỏ ra chi phí để mua khối l−ợng nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất ngoài ra công ty phải bỏ ra chi phí quá nhiều về việc tổ chức bán hàng và quản lý doanh nghiệp, chi bán hàng và chi phí doanh nghiệp có xu h−ớng tăng lên với tốc độ bình quân là 20,42%; 20,42%. Tổng lợi nhuận tr−ớc thuế tăng 17,22% trong đó năm 2003 tăng so với năm 2002 là 964,5 triệu t−ơng ứng với tỷ lệ 14,86% và năm 2004 tăng sơ với năm 2003 là 1463,9 triệu t−ơng ứng với tỷ lệ 19,63%.

Về thuế phải nộp năm 2003 tăng so với 2002 là 317,7 triệu t−ơng ứng với tỷ lệ 10,01% và năm 2004 tăng so với 2003 là 521,2 triệu t−ơng ứng 14,93% nguyên nhân là do số l−ợng sản phẩm xuất khẩu gia tăng làm cho số thuế xuất khẩu tăng theọ

Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng với nhiệt độ không cao, năm 2003 tăng 646,8 triệu hay tăng 19,48% nguyên nhân là do công ty đã tiêu thụ đ−ợc l−ợng hàng hoá lớn nh−ng công ty phải bỏ ra một l−ợng chi phí khá lớn nên lợi nhuận sau thuế tăng không cao, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 942,7 triệu t−ơng ứng với tỷ lệ 23,73% bình quân tăng 21,6% đạt đ−ợc kết quả nh− vậy là do trình độ năng lực quản lý của các nhà quản trị trong công ty cùng

với trình độ kỹ thuật, tay nghề ngày càng nâng cao của đọi ngũ cán bộ công nhân viên ngày càng phát triển tốt.

Nhìn chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty t−ơng đối tốt mặc dù có sự biến động, khủng hoảng kinh tế trong khu vực, khủng bố ở nhiều n−ớc trên thế giới đặc biệt là ở Mỹ đã làm cho nền kinh tế ở nhiều n−ớc trên thế giới biến động theo, nh−ng đối với Việt Nam nói chung công ty giầy Th−ợng Đình nói riêng đã tự mình khắc phục và biến những cái bất lợi thành những cái có lợị Công ty Giầy Th−ợng Đình đã cố gắng tăng c−ờng công tác tổ chức sản xuất và tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)