kết quả nghiên cứu
4.1.3. Tình hình tiêu thụ của côngty
xuất hơn 5 triệu đôi giầy các loại và đ−ợc tiêu thụ chủ yếu thông qua xuất khẩu là chủ yếụ Qua biểu 9 cho thấy tiêu thụ số l−ợng sản phẩm tiêu thụ tăng mạnh qua các năm: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1100801 đôi hay tăng 27,4% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 404102 đôi hay tăng 7,89% bình quân tăng 17,24%. Để đạt đ−ợc kết quả nh− vậy là do sản phẩm giầy vải và giầy thể thao của công ty luôn đạt chất l−ợng cao, đ−ợc khách hàng tín nhiệm về chất l−ợng và mẫu mã, do vậy công tác tiêu thụ của công ty luôn diễn ra suôn sẽ, công ty luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh về mặt hàng và doanh số bán hàng.
- Đối với sản phẩm gia công chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng sản phẩm sản xuất năm 2002 chiếm 15,57% và năm 2003 chiếm 15,66%, năm 2004 chiếm 15,11%, sản phẩm gia công có xu h−ớng tăng đều qua các năm: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 175731 đôi hay 28,08% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 33050 đôi hay 4,12% bình quân tăng 15,48% điều đó cho thấy nhiều n−ớc trên thế giới đã tin t−ởng vào khả năng gia công sản xuất của công tỵ
- Đối với sản phẩm xuất khẩu theo hình thức FOB: năm 2002 chiếm 46,97% tổng khối l−ợng sản phẩm sản xuất, năm 2003 chiếm 45,32% và năm 2004 chiếm 45,17%. Số l−ợng sản phẩm FOB tăng đều qua các năm cụ thể năm 2003 tăng so với năm 2002 là 432892 đôi hay 22,94% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 174645 đôi hay 7,53% bình quân tăng 14,98%, nguyên nhân là do trong năm 2002 công ty đã chế thử 3 mẫu sản phẩm giầy thể thao chất l−ợng cao đ−ợc khách hàng quốc tế chấp nhận, Trong đó sản phẩm chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là hai loại sản phẩm truyền thống của công ty đó là giầy thể thao và giầy vải, hàng năm hai loại sản phẩm này tăng khá nhanh: giầy thể thao năm 2003 tăng so với năm 2002 là 467521 đôi hay tăng 68,5% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 180414 đôi hay 15,69% bình quân tăng 39,62% nguyên nhân giầy thể thao tăng lên là do công ty nhận đ−ợc nhiều đơn đặt hàng từ các n−ớc khác. Bên cạnh giầy thể thao giầy vải cũng tăng không kém phần: số l−ợng sản phẩm giầy vải tiêu thụ qua các năm tăng bình quân là 11,44%, năm 2003 tăng so với năm 2002 là 149637 đôi hay 20,81% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 24345 đôi hay 2,8%. Trong khi giầy thể thao và giầy vải tăng qua các năm thì giầy cao cổ có xu h−ớng giảm mạnh bình quân giảm 25,28% cụ thể là: năm 2003 giảm so với năm 2002 là 184266 đôi hay 37,96% và năm 2004 giảm so với năm 2003 là 30114 đôi hay 10%, số l−ợng sản phẩm giày cao cổ giảm là do công ty ch−a đầu t− trang thiết bị mới, kiểu dáng giầy cao cổ của công ty ch−a đ−ợc ng−ời tiêu dùng n−ớc ngoài tín nhiệm.
- Đối với sản phẩm nội địa: năm 2002 chiếm 37,46% tổng số l−ợng sản phẩm sản xuất và năm 2004 chiếm 39,72%.
Số l−ợng sản phẩm tiêu thụ nội địa của công ty ch−a cao mặc dù sản phẩm tiêu thụ nội địa tăng qua các năm bình quân là 20,72%, nh−ng chủ yếu là 2 loại sản phẩm mũi nhọn của công ty, các loại sản phẩm khác biến động không đềụ
Tổng sản phẩm tiêu thụ nội điạ năm 2003 tăng so với 2002 là 492178 đôi hay tăng 32.7%, năm 2004 tăng so với 2003 là 196407 đôi hay tăng 9.83%, do năm 2002 công ty cho ra đời 12 mẫu giầy mới đem tiêu thụ trong thị tr−ờng nội địa trong đó tăng mạnh nhất vẫn là : Giầy thể thao năm 2002 chiếm 32.77% tổng sản phẩm tiêu thụ nội địa và năm 2004 chiếm 45.24%, năm 2003 số l−ợng giầy thể thao tăng so với năm 2002 là 381386 đôi hay tăng 77,32% là do trên thị tr−ờng Việt Nam thanh niên, sinh viên …rất −a chuộng đi giầy thể thao, năm 2004 tăng so với 2003 là 117803 đôi hay 13,47%, năm 2004 có xu h−ớng tăng chậm là do trên thị tr−ờng xuất hiện nhiều loại hàng nhập lậu hàng nhái với giá rẻ…bình quân là giầy thể thao tăng 41,85% điều đó cho thấy sản phẩm giầy của công ty ngày càng có uy tín trên thị tr−ờng.
Bên cạnh giầy thể thao thì giầy vải cũng là sản phẩm truyền thống của công tỵ Năm 2002 sản phẩm giầy vải chiếm 18.93% và năm 2004 chiếm 18.46%, sản phẩm giầy vải của công ty có xu h−ớng tăng khá nhanh qua các năm với tốc độ bình quân là 19,24%, năm 2003 tăng so với 2002 là 94160 đôi hay tăng 33,05%, năm 2004 tăng so với 2003 là 26052 đôi hay tăng 6,87%, qua số liệu trên ta thấy có rất nhiều ng−ời −a thích dùng giầy vải của công tỵ
Bên cạnh hai loại giầy vải truyền thống của công ty sản phẩm giầy Bata tăng khá nhanh bình quân tăng 12,49% trong đó : năm 2003 tăng so với 2002 là 80666 đôi hay tăng 17,56% năm 2004 tăng so với 2003 là 41240 đôi 7,64% do có nhiều trung tâm thể dục thể thao lớn đến đặt mua sản phẩm với khối l−ợng lớn và trên thị tr−ờng Việt Nam hiện nay giầy Bata của công ty giầy
Th−ợng Đình phân bố rộng khắp từ Băc vào Nam, khi nhắc đến giầy Bata- Th−ợng Đình ng−ời −a dùng rât yêu thích vì giá cả phải chăng, bền …
Bên cạnh các loại giầy thể thao, giầy vải, giầy Bata có xu h−ớng tiêu thụ ngày càng tăng thì hai loai sản phẩm giầy Bakes và giầy cao cổ có xu h−ớng giảm là do hai loai sản phẩm này có kiểu dáng phù hợp với ng−ời tiêu dùng ở thàn phố và thủ đô còn ng−ời ở vùng núi xa xôi ít dùng hai loai sản phẩm này, bên cạnh đó công ty không chú trọng đầu t− thiết kế mới cho hai loai sản phẩn này, do đó xu h−ớng tiêu thụ giảm thể hiện qua:
Giầy Bakes năm 2004 chiếm 7,53% trong tổng số sản phẩm tiêu thụ nội địa và có xu h−ớng giảm dần, năm 2003 giảm so với 2002 là 308442 hay giảm 16,77% và năm 2004 tăng so với 2003 là 12038 đôi hay tăng 7.86% bình quân giảm 5,25%.
Với sản phẩm giầy cao cổ có xu h−ớng giảm mạnh bình quân giảm 22,9%, số l−ợng sản phẩm giảm cụ thể qua: năm 2003 giảm so với 2002 là 33190 đôi hay giảm 39.62% và năm 2004 giảm so với 2003 là 780 đôi hay giảm 1.54% .
Nhìn chung số l−ợng sản phẩm tiêu thụ của công ty tăng qua các năm do bên cạnh việc nâng cao chất l−ợng sản phẩm, công ty cũng rất chú trọng vào việc đa dạng hoá sản phẩm. Công ty sản xuất nhiều loại giầy phục vụ cho cả tầng lớp trẻ cũng nh− là tầng lớp cao tuổi, tầng lớp bình dân cũng nh− tầng lớp có thu nhập caọ Sự đa dạng hoá sản phẩm đã giúp công ty mở rộng thị tr−ờng quốc tế và dần chiếm lĩnh thị tr−ờng trong n−ớc nh−ng chủ yếu tập trung vào hai loai sản phẩm chính là giầy thể thao và giầy vải, còn các loai sản phẩm giầy khác tiêu thụ chậm và có xu h−ớng giảm dần.
Biểu đồ2: Tình hình tiêu thụ của công ty