kết quả nghiên cứu
4.1.1. Tình hình sản xuất
Trong những năm gần đây công ty không ngừng nâng cao chất l−ợng cũng nh− số l−ợng sản phẩm. Đặc biệt năm 2003 công ty cử ba đoàn cán bộ đi tham gia hội chợ hàng “thủ công mỹ nghệ”: ở Đức, Italia và Mỹ tại 3 hội chợ này đoàn cán bộ của công ty đã kí kết một số hợp đồng mua bán với khách hàng n−ớc ngoài về hàng giầy của công ty và từ đó quan hệ mua bán phát triển, mở rộng, đơn đặt hàng ngày càng gia tăng doanh thu hàng năm tăng rất mạnh bình quân tăng hơn 30%.
Biểu 7: Tình hình sản xuất sản phẩm của công ty
ĐVT: (đôi)
2002 2003 2004 So sánh (%)
Tên sản phẩm
SL CC Sl CC Sl CC 03/02 04/03 BQ
Ị Gia công Xk 630284 15.65 800000 15.66 831400 15.09 126.93 103.93 114.86 1.Giây thêt thao 630284 15.65 800000 15.66 831400 15.09 126.93 103.93 114.86
IỊ FOB 1890457 46.93 2317200 45.36 2487476 45.15 122.57 107.35 114.71 1. Giâyg cao cổ 485012 25.66 300210 12.96 270000 10.85 61.9 89.94 74.61 1. Giâyg cao cổ 485012 25.66 300210 12.96 270000 10.85 61.9 89.94 74.61 2.Giầy vải 720345 38.1 868450 37.48 892372 35.87 120.56 102.75 111.3 3. Giầy thể thao 685100 36.24 1148540 49.57 1325104 53.27 167.65 115.37 139.07
IIỊ Nội địa 1507493 37.42 1990988 38.98 2190870 39.76 132.07 110.04 120.55 1. Giầy ba ta 460735 30.56 538276 27.04 579310 26.44 116.83 107.62 112.13 2.Giâỳ Bakes 184637 12.25 152702 7.67 163258 7.45 82.7 106.91 94.03 3. Giầy cao cổ 87418 5.8 52545 2.64 53638 2.45 60.11 102.08 78.33 4. Giầy vải 279832 18.56 380100 19.09 405864 18.53 135.83 106.78 120.43 5. Giầy thể thao 494871 32.83 867365 43.56 988800 45.13 175.27 114 141.35 Tổng 4028234 100 5108188 100 5509746 100 126.81 107.86 116.95 Nguồn: phòng tài chính kế toán
Qua biểu 7 cho thấy tổng số sản phẩm sản xuất của công ty tăng bình quân là 16,95% trong đó năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1079954 đôi hay tăng 26,7% đạt đ−ợc kết quả nh− vậy là do năm 2003 công ty đã đ−a hai dây chuyền sản xuất giầy thể thao mới vào sản xuất hàng loạt và năm 2003 công ty mở rộng thêm đ−ợc một số thị tr−ờng mới nh−: Mỹ, Autraylia, Hilap…năm 2004 tăng so với năm 2003 là 401558 đôi hay 7,68% , năm 2004 tăng chậm là do có quá nhiều hàng nhập lậu từ Trung Quốc và hàng nhái làm cho đơn đặt hàng của công ty giảm.
- Sản phẩm gia công: sản phẩm gia công có nghĩa là tất cả các nguyên vật liệu để hoàn thiện nên một sản phẩm đều do bên đối tác cung cấp, còn công ty chịu trách nhiệm sản xuất hoàn thiện thành sản phẩm sau đó chuyển qua biên giới cho đối tác, công ty th−ờng lấy công sản xuất một đôi hoàn thiện là 2,9-3,2USD/đôi, mức giá này hàng năm có xu h−ớng giảm nh−ng với tốc độ rất chậm. Trong doanh thu gia công gồm có lợi nhuận, chi phí giao dịch, chi phí môi giới, chi phí vận chuyển, các chi phí gián tiếp, thuế xuất nhập khẩụ
Từ biểu 7 cho thấy sản phẩm gia công xuất khẩu sản xuất có xu h−ớng tăng qua các năm, bình quân tăng 14,68% trong đó: năm 2003 tăng so với năm 2002 là 169716 đôi hay 26,93% là do công ty mở thêm đ−ợc thị tr−ờng Nhật Bản đầy tiềm năng và cũng là thị tr−ờng khó tính năm 2004 Nhật Bản nhập khẩu là 157481 đôi Điều đó cho thấy uy tín của doanh nghiệp ngày càng đ−ợc nâng cao, nhiều bạn hàng quốc tế đã biết đến tên tuổi của công tỵ
- Sản phẩm xuất khẩu theo hình thức FOB: có nghĩa là tất cả các nguyên vật liệu để làm nên một sản phẩm đều do công ty tự chịu trách nhiệm mua trong n−ớc, hoặc nhập khẩu, sau đó sản xuất hoàn thiện sản phẩm rồi cuối cùng là vận chuyển tới cảng Hải Phòng, về n−ớc bạn hoàn toàn thuộc về bên đối tác. Khi vận chuyển tới cảng Hải Phòng công ty hoàn toàn chịu trách nhiệm về chi phí vận chuyển, chi phí môi giới, chi phí giao dịch, các chi phí gián tiếp. Giá sản phẩm xuất khẩu của giầy cao cổ khoảng 2,1-2,4 USD/đôi,
giầy vải 2,2-2,5 USD/đôi và giầy thể thao 4-4,4 USD/đôi mức giá này có xu h−ớng tăng nh−ng rất chậm.
Qua biểu 7 cho thấy sản phẩm xuất khẩu theo hình thức FOB năm 2003 tăng so với 2002 là 426743 đôi hay tăng 22,57% là do công ty mở rộng đ−ợc thêm thị tr−ờng Mỹ, Hylạp và một số thị tr−ờng khác có thể nói năm 2003 là năm mà công ty giầy Th−ợng Đình “ gặt hái đ−ợc nhiều thành công nhất”. Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 170276 đôi hay 7,35% số l−ợng tăng chậm hơn năm 2003 là do công ty gặp phải một số đối thủ cạnh tranh mới nh− công ty giầy Thăng Long đã cho ra một số sản phẩm mới với giá rẻ hơn. Trong sản phẩm xuất khẩu sản phẩm giầy thể thao chiếm tỷ lệ cao nhất năm 2002 chiếm 36,24% năm 2004 chiếm 53,27%và l−ợng tiêu thụ tăng bình quân qua các năm là 39,07% điều này chứng tỏ công ty đã đầu t− đúng h−ớng vào dây chuyền sản xuất giầy thể thaọ Bên cạnh đó giầy vải cũng là loại sản phẩm truyền thống của công ty số l−ợng tiêu thụ giầy vải tăng khá nhanh bình quân tăng 11,3%, trong khi đó xu h−ớng giầy cao cổ lại có xu h−ớng giảm là do công ty ch−a thiết kế đ−ợc nhiều mẫu mã hấp dẫn, xu h−ớng giầy cao cổ giảm dần qua các năm bình quân giảm 26,39%. Đối với sản phẩm xuất khẩu công ty cần chú trọng đầu t−, thiết kế mẫu mã để thu hút đơn đặt hàng nhiều hơn nữạ
- Sản phẩm nội địa: đối với loại sản phẩm này công ty mua nguyên vật liệu sản xuất sau đó đem ra các đại lý trong n−ớc tiêu thụ.
Qua biểu 7 cho thấy sản phẩm tiêu thụ nội địa công ty sản xuất tăng khá mạnh: thể hiện năm 2003 tăng so với năm 2002 là 483495 đôi hay 32,07% và năm 2004 tăng so với năm 2003 là 199882 đôi hay 10,04% bình quân tăng 20,55%. Trong số l−ợng sản phẩm sản xuất tiêu thụ nội địa chủ yếu vẫn là giầy thể thao và giầy vải chiếm phần lớn năm 2004 chiếm lần l−ợt là 45,13% và 18,53%. Số l−ợng sản phẩm sản xuất giầy thể thao và giầy vải có xu h−ớng tăng rất mạnh qua các năm bình quân tăng lần l−ợt là 41,35% và 20,48% trong khi đó giầy Bakes và giầy cao cổ lại có xu h−ớng giảm dần bình quân giảm 5,93% và 21,67% là do thị tr−ờng tiêu thụ chậm dẫn đến số l−ợng
sản phẩm của hai loại sản phẩm này sản xuất giảm.
Qua biểu 7 tình hình sản xuất sản phẩm của công ty cho thấy số l−ợng sản phẩm sản xuất tăng qua các năm nh−ng không ổn định, các sản phẩm tăng giảm khác nhau, sản phẩm tiêu thụ mạnh nhất vẫn là sản phẩm truyền thống của công ty là giầy thể thao và giầy vải, còn các loại sản phẩm khác ch−a đ−ợc chú trọng đầu t− sản xuất.
Đồ thị 1: Tình hình sản xuất của công ty
4.1.2 Tình hình xuất nhập tồn kho
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh bất kỳ một công ty nào khi tham gia vào thị tr−ờng đều có tồn kho, nh−ng tồn kho với số l−ợng bao nhiêu thì có thể chấp nhận đ−ợc. 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 S ố l− ợn g SL sl sl 2002 2003 2004 Năm Ị Gia công XK IỊ FOB IIỊ Nội Địa
Biểu 8: Xuất nhập tồn kho của công ty ĐVT: đôi 2002 2003 2004 Tên sản phẩm TĐK SXTK TCK TĐK SXTK TCK TĐK SXTK TCK Ị Gia công XK 0 630284 4560 4560 800000 3105 3105 831400 0 1. Giầy thể thao 0 630284 4560 4560 800000 3105 3105 831400 0 IỊ FOB 13470 1890457 16827 16827 2317200 14035 14035 2487476 6874 1. Giầy cao cổ 4326 485012 3940 3940 300210 3018 3018 270000 2000 2. Giầy vải 3154 720345 4294 4294 868450 3902 3902 892372 3087 3. Giầy thể thao 5990 685100 8593 8593 1148540 7115 7115 1325104 1787
IIỊ Nội địa 64957 1507493 67210 67210 1990988 60780 60780 2190870 57825 1. Giầy ba ta 17240 460735 18536 18536 538276 16707 16707 579310 14672 2.Giầy Bakes 5547 184637 6274 6274 152702 5910 5910 163258 4064 3. Giầy cao cổ 6835 87418 10478 10478 52545 12438 12438 53638 16271 4. Giầy vải 12495 279832 7457 7457 380100 8527 8527 405864 9309 5. Giầy thể thao 22840 494871 24465 24465 867365 17198 17198 988800 13563 Tổng 78427 4028234 88597 88597 5108188 77920 77920 5509746 64699
(Nguồn phòng kế toán tài chính)
Công ty giầy Th−ợng Đình là một công ty có quy mô tầm cỡ, nhìn vào số l−ợng tồn kho của công ty là có thể chấp nhận đ−ợc: năm 2002 tổng số l−ợng sản phẩm tồn kho là 78427 đôi, năm 2003 là 77920 đôi và năm 2004 là 64699 đôị Điều đó cho thấy số l−ợng sản phẩm tồn kho chiếm từ 1-2% tổng số l−ợng sản phẩm sản xuất rạ Do công ty sản xuất theo đơn đặt hàng nên số l−ợng sản phẩm tồn kho là rất ít.