Một số hệ quả khác của tình trạng “quá nhiều tiền nhưng quá ít hàng” là bong bóng tài sản (đặc biệt là bất động sản và chứng khoán) và thâm hụt thương mại tăng vọt trần.

Một phần của tài liệu Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2009 – 2010 (Trang 77 - 80)

sản và chứng khoán) và thâm hụt thương mại tăng vọt trần.

25Song song với chính sách thắt chặt tiền tệ, chính phủ cũng cắt giảm chi tiêu công, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước nhằm hạn chế thâm hụt ngân sách. Với chính sách này, đầu tư của khu vực nhà nước các doanh nghiệp nhà nước nhằm hạn chế thâm hụt ngân sách. Với chính sách này, đầu tư của khu vực nhà nước trong năm 2008 (theo giá cố định) đã giảm 16,4% so với năm 2007. Kết quả của chính sách tài khóa và tiền tệ là lạm phát, sau một thời gian trễ khoảng 6 tháng, đã trở lại mức một con số vào đầu năm 2009.

Có một số nguyên nhân dẫn tới tình trạng căng thẳng tỷ giá nói trên. Trước hết, lạm phát cao trong giai đoạn 2007 – 2008 đã dẫn tới tỷ giá hiệu dụng thực USD/VND trong hai năm 2007-2008 tăng khoảng 20% so với đầu năm 2007. 26 Bên cạnh đó, cán cân thanh toán thanh toán của Việt Nam đã chuyển trạng thái từ thặng dư lớn trong năm 2007 (+10,2 tỷ USD) sang thâm hụt (-5,7 tỷ USD) trong ba quý đầu năm 2009 (xem Bảng 3.8 và Hình 3.10) càng làm gia tăng áp lực lên tiền đồng.

Hình 3.10:Cán cân thương mại - Việt Nam so với các nước châu Á, 2005-2010

26 Đến thời điểm này, ngay cả sau khi giảm giá VND so với USD 5% vào tháng 11/2009, 3,3% vào tháng 2/2010, và thêm 2,1% trong tháng 8/2010 thì VND vẫn bị định giá cao khoảng 13% so với USD tính từ mốc 2000. Xem Lê thêm 2,1% trong tháng 8/2010 thì VND vẫn bị định giá cao khoảng 13% so với USD tính từ mốc 2000. Xem Lê Xuân Nghĩa (2010), “Kinh tế vĩ mô và rủi ro tài chính vĩ mô”.

Có hai nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự thâm hụt cán cân thanh toán. Thứ nhất, nhập siêu đã tăng nhanh trở lại cùng với các biện pháp kích thích kinh tế do cả hoạt động sản xuất và tiêu dùng của Việt Nam đều phụ thuộc rất nhiều vào nhập khẩu và do VND bị định giá cao so với USD. Thứ hai, trong năm 2009, chính sách kích cầu cho phép doanh nghiệp được hưởng 4 phần trăm hỗ trợ lãi suất cho các khoản vay ngắn hạn bằng tiền đồng để đáp ứng các nhu cầu vốn lưu động. Chính sách này kéo theo một sự gia tăng đột biến về cung tiền và tín dụng. Bên cạnh đó, với lãi suất USD và vàng khá cao, cộng với kỳ vọng giảm giá VND, tình trạng căng thẳng trên thị trường ngoại hối, và việc giá vàng liên tục leo thang khiến các doanh nghiệp và người dân càng có thêm động cơ để găm giữ USD và vàng. Đây chính là nguyên nhân khiến mục “sai số và thiếu sót” trong cán cân tài khoản tài chính lên tới 9 tỷ đô-la trong ba quý đầu năm, và ước lên tới 13 tỷ đô-la trong cả năm 2009.

Bảng 3.8: Cán cân thanh toán của Việt Nam, USD, 2006 - 2009

2006 2007 2008 2009(E) )

Cán cân tài khoản vãng lai -164 -6,992 -

10,787 -7,440

Cán cân thương mi -2,776 -10,360 -12,782 -8,306

Thu nhp (ròng) t đu tư -1,429 -2,168 -4,401 -4,532

Kiu hi 3,800 6,180 6,804 6,018

Khác 241 -644 -408 -620

Chính thc 1,025 2,045 992 4,473 Tư nhân (FDI, FPI, tín dng thương mi)1 3,598 12,872 10,672 7,284

Tài sn nước ngoài ròng ca NHTM -1,535 2,623 677 -305

"Sai s và thiếu sót" 1,398 -349 -1,081 -12,178 Cán cân tổng thể 4,322 10,199 473 -8,166 Một số khoản mục đáng lưu ý khác Tng d tr chính thc (không bao gm tin gi ca Chính ph)2 11,491 20,964 23,022 14,148 Cán cân vãng lai (% ca GDP)3 0 -10 -12 -8 Cán cân thương mi (% ca)3 -5 -15 -14 -9 GDP (triu USD) 60,933 71,111 90,274 93,164

Notes: 1/ Bao gm phát hành trái phiếu chính ph 750 triu USD năm 2005 và 1 t USD năm 2010 2/ S liu năm 2009 bao gm c quyn rút vn đc bit (SDR) 267.1 triu.

Một phần của tài liệu Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2009 – 2010 (Trang 77 - 80)