I. Thực trạng sản xuất xuất khẩu càphê tại của Việt Nam
1. Th−c trạng sản xuất càphê của Việt Nam.
1.4. Đánh giá tình hình sản xuất càphê của n−ớc ta mấy năm trở lại đây
1.4.1.Những mặt làm đ−ợc trong sản xuất cà phê ở Việt Nam
- Cây cà phê là cây công nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam. Cùng với việc gia tăng không ngừng về diện tích và sản l−ợng cà phê đã góp phần thay đổi đời sống của nhân dân các vùng trồng cà phê. Với việc nhận thức vị trí và vai trò của cây cà phê trong nền sản xuất nông nghiệp n−ớc ta. Mấy năm qua Nhà n−ớc ta đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao năng suất, chất l−ợng cà phê nh− thực hiện sản xuất gắn với chế biến giúp cho Việt Nam từ n−ớc sản xuất cà phê nhân xuất khẩu đã trở thành n−ớc xuất khẩu với các mặt hàng cà phê rang xay, cà phê hoà tan. Tuy nhiên l−ợng cà phê rang xay và hoà tan này còn rất ít chiếm khoảng 10% sản l−ợng. Năm 2003 n−ớc ta đã xuất khẩu đ−ợc 161 tấn cà phê rang xay trị giá 1,67 triệu USD.
- Để đạt đ−ợc kết quả nh− trên Việt Nam đã biết áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và thâm canh cà phê: bộ giống tốt đ−ợc áp dụng vào sản xuất nh− các dòng cà phê vối chọn lọc 4/55, 1/20,13/8,14/8 có năng suất cao từ 3-6 tấn /ha, cỡ hạt to. Các giống cà phê chè có năng suất cao chất l−ợng tốt đ−ợc trồng nh− TN1,TN2, TH1. Ngoài ra đã hình thành đ−ợc một số vùng cà
phê chè có năng suất chất l−ợng cao nh− ở Khe Xanh( Quảng Trị), A L−ới( Thừa Thiên Huế), Mai Sơn(Thuận Sơn, Sơn La).
- Sản xuất cà phê phát triển đã góp phần thu hút l−ợng lao động d− thừa ở miền núi góp phần nâng cao đời sống, thay đổi bộ mặt nông thôn đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc, thúc đẩy hình thành phát triển hệ thống dịch vụ.
- Sản xuất gắn với chế biến, hình thành hệ thống chế cà phê nhân và từng b−ớc phát triển cà phê chế biến sản phẩm giá trị gia tăng nh−: cà phê rang xay, cà phê hoà tan, ngoài ra còn chế biến “sản phẩm có cà phê “ nh−: bánh kẹo co cà phê, sữa cà phê, …
1.4.2 Những hạn chế trong sản xuất cà phê
- Diện tích cà phê tăng quá nhanh không theo quy hoạch, do giá cà phê xuất khẩu tăng cao cây cà phê là một cây nông nghiệp có thu nhập cao đã kích thích ng−ời trồng cà phê tìm mọi cách gia tăng sản l−ợng đẩy mạnh diện tích không theo quy hoạch, kế hoạch. Trồng cây cà phê trên cả những vùng đất không phù hợp, không có nguồn n−ớc t−ới, công tác chuẩn bị v−ờn −ơm và nhân giống tốt không theo kịp tiến độ trồng mới.
- Thâm canh quá mức sản xuất cà phê thiếu tính bền vững.
Cũng do giống cà phê xuất khẩu đem lại lợi nhuận cao, nông dân quá chú trọng đến việc tăng năng suất và sản l−ợng đem lại hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích nên thúc đẩy ng−ời dân tăng phân bón trên mức cần thiết, khai thác và sử dụng nguồn n−ớc để t−ới cho cây cà phê một cách tự phát tạo nên những v−ờn cà phê phát triển không ổn định.
- Chất l−ợng cà phê xuất khẩu không cao: Tr−ớc hết là do những hạn chế, yếu kém trong khâu thu hoạch, thu mua, chế biến và bảo quản, các doanh nghiệp thu mua, chế biến xuất khẩu cạnh tranh lẫn nhau, thu mua xô không theo tiêu chuẩn, không phân loại thu mua theo chất l−ợng, không tạo điều kiện để nông dân thực hiện đúng quy trình sản xuất, thu hái. Mặc dù Nhà n−ớc đã ban hành đầy đủ bộ tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật về trồng trọt, chế biến, chất l−ợng cà phê nh−ng ch−a đ−ợc nông dân và doanh ghiệp áp dụng có hiệu quả và đầy đủ.
- Thiết bị chế biến không đồng bộ, không áp dụng máy móc vào chế biến mà th−ờng là ph−ơng pháp chế biến thủ công nên chất l−ợng không cao.
- Hệ thống sân phơi, chế biến, bảo quản còn thiếu so với yêu cầu nên chất l−ợng cà phê ch−a đồng đều và ổn định, nhất là vào những năm khi vụ thu hoạch cà phê bị m−a kéo dài. Cà phê bị lên men, mốc, ảnh h−ởng đến giá và hình ảnh của cà phê Việt Nam nói chung.