Thực tiễn thực hiện AFTA:

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA (Trang 25 - 26)

Về tiến trình cắt giảm thuế Việt Nam nói chung không thực hiện tiến trình cắt giảm nhanh tuy nhiên đối với những sản phẩm đang có thuế xuất 0 - 5%, tức là đã thoả mãn mục tiêu của CEPT, ta có thể thực hiện vào tién trình

cắt giảm nhanh đối với sản phẩm có thuế suất cao hơn 5% trong doanh mục cát giảm thuế quan h−ớng thực hiện b−ớc cắt giảm đầu tiên thực tế bắt đầu từ năm 1998 để đảm bảo cho nguốn thu và hôc trợ một phần cho sản xuất trong n−ớc.

Trong hai năm 1996 - 1997 Việt Nam đã thực hiện hi cải cách thuế, trong đó đối với chính sách thuế áp dụng cho hàng nhập khẩu, Việt Nam đã thực hiện việc phân tích hai loại thuế là thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng tr−ớc khi tiến hành cát giảm thuế nhập khẩu thực sự từ 1998. Do đó, mức thuế nhập khẩu giảm trên phần thuế nhập khẩu còn lại là thấp so với mức phải giảm nếu không có sự phân tích hai loại thuế trên.

Có thể nói, Việt Nam thực hiện nghiêm tục và rất thận trọng việc giảm thuế quan để tránh ảnh h−ởng đến nguồn thu ngân sách, và làm giảm đ−ợc giá hàng nhập khẩu góp phần cải thiện điều kiện kinh doanh và tiêu dùng trong n−ớc, còn các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đ−ợc h−ởng mức thuế −u đãi khi xuất khẩu hàng sang các n−ớc ASEAN.

Về các biện pháp phi thuế quan thì ở Việt Nam còn rất đơn giản chỉ là giấy phép và hạn ngạch. Để thực hiện đ−ợc việc giảm thuế và bỏ hàng rào phi thuế quan Việt Nam đã và đang phối hợp các n−ớc ASEAN để thống nhất các danh mục biểu thuế, có hệ thống định dạng hải quan, quy trình thủ tục hải quan, v.v...

Có thể nói, việc Việt Nam hoàn thành AFTA vào năm 2006 là hoàn toàn khả thị Kết luận này căn cứ vào lộ trình AFTA của Việt Nam kết hợp với ch−ơng trình cải cách thuế và các chính sách nh− đã phân tích ở trên.

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA (Trang 25 - 26)