II. Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán khoản mục
2. Một số giải pháp hoàn thiện
Qua các phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động kiểm toán doanh thu của Công ty ATC, ta thấy rằng quy trình kiểm toán của doanh thu do Công ty xây dựng đã rất tốt. Song để có đợc quy trình hoàn thiện hơn, cần có những giải pháp
để hoàn thiện quy trình này. Với tầm hiểu biết có hạn, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán doanh thu trong kiểm toán BCTC nh sau:
Đề xuất 1: Về cơ cấu tổ chức nhân lực của Công ty
Từ ngày đi vào hoạt động đến nay, các dịch vụ phục vụ khách hàng của Công ty ATC ngày càng đợc mở rộng từ việc kiểm toán đến t vấn. Với uy tín hoạt động của mình, số lợng khách hàng của Công ty ngày càng đông. Tuy nhiên, một vấn đề mà Công ty gặp phải đó là số lợng nhân viên không đáp ứng đợc lợng khách hàng ngày càng tăng.
Hơn nữa, chất lợng dịch vụ tăng song chủ yếu vẫn là dịch vụ kiểm toán BCTC, còn các loại dịch vụ nh kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, dịch vụ t vấn đều đợc thực hiện rất ít.
Để cải thiện tình hình này, Công ty ATC nên bổ sung thêm nhân lực hàng năm và có chiến lợc đào tạo tốt hơn nữa để nâng cao trình độ chuyên môn của các nhân viên. Đặc biệt đối với các nhân viên trẻ, cần phát huy hơn nữa lợi thế trẻ năng động, sáng tạo của họ. Đồng thời, nhằm thu hút hơn nữa khách hàng sử dụng dịch vụ của mình, Công ty nên mở rộng thêm dịch vụ, đầu t thêm vào các dịch vụ t vấn, kiểm toán nghiệp vụ, kiểm toán tuân thủ.
Đề xuất 2: Việc nâng cao chất lợng dịch vụ nhờ thành quả của công nghệ thông tin.
Nh ta đã biết, thành tựu của công nghệ thông tin là rất lớn. Trong nền kinh tế hiện đại, hầu hết các ngành kinh tế đều sử dụng thành quả của công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành mình. Trên thực tế, Công ty ATC đã áp dụng công nghệ thông tin rất nhiều trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán. Tuy nhiên, công nghệ thông tin không chỉ áp dụng riêng cho việc thu thập bằng chứng kiểm toán mà còn giúp cho việc tìm kiếm khách hàng, lu hồ sơ kiểm toán. Công ty nên tránh việc ghi chép các file kiểm toán bằng tay, điều này nhiều khi dẫn đến các sai sót không đáng có.
Đặc biệt, với mỗi một công ty đều có chơng trình kiểm toán riêng do Ban Giám đốc công ty xây dựng nên. Chơng trình kiểm toán này sẽ đợc điều chỉnh phù
hợp với mỗi khách hàng. Mỗi lần kiểm toán nh vậy đều phải in chơng trình kiểm toán ra để thông báo cho các nhân viên, nh vậy rất tốn thời gian và nhân lực. Để tiết kiệm đợc các yếu tố này, Công ty nên có chính sách phối hợp giữa nhân viên tin học với các nhân viên nghiệp vụ nhằm thiết lập một chơng trình kiểm toán riêng trên máy tính.
Đề xuất 3: Về việc đào tạo bồi dỡng cán bộ nhân viên
Nh trên đã nói, đội ngũ nhân viên trong công ty trẻ, năng động và nhiệt tình tuy nhiên còn thiếu kinh nghiệm. Theo VSA số 220, các nhân viên trong công ty kiểm toán góp phần rất quan trọng trong hiệu quả của công việc của công ty “Cán bộ nhân viên chuyên nghiệp của Công ty kiểm toán phải có kỹ năng và năng lực chuyên môn, phải luôn duy trì, cập nhật, nghiên cứu kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao”.Trong mỗi buổi tổng kết để rút ra kinh nghiệm sau mỗi cuộc
kiểm toán, các KTV có kinh nghiệm nên truyền đạt, trao đổi những kiến thức của mình cho các đồng nghiệp trẻ.
Đề xuất 4: Về việc đánh giá rủi ro và ớc lợng mức trọng yếu
Trên thực tế trong quá trình thực hiện kiểm toán, các rủi ro và mức độ trọng yếu chỉ đợc đánh giá và tính toán khái quát ở các mức độ cao, thấp, trung bình mà cha có tính toán chính xác ở một giá trị nhất định. Do đó, Công ty nên có sự chuẩn hoá phơng pháp lợng hoá, đánh giá rủi ro và trọng yếu.
Đề xuất 5: Về việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
Công việc đánh giá HTKSNB của toàn bộ khách hàng cũng nh HTKSNB của phần hành kiểm toán doanh thu là hết sức quan trọng. Nó ảnh hởng đến toàn bộ quá trình kiểm toán sau này của đoàn kiểm toán. Nhng trên thực tế, tìm hiểu HTKSNB lại không đợc chú trọng đúng mức. Để điều chỉnh điều này, Công ty kiểm toán cần có một nhóm riêng thực hiện nhiệm vụ này. Các nhân viên này phải thờng xuyên liên hệ với khách hàng hoặc gián tiếp, hoặc trực tiếp. Ngoài ra, KTV nâng cao kỹ thuật tìm hiểu HTKSNB nhằm đáp ứng nhanh chóng cho khách hàng với dịch vụ tốt nhất.
KTV rất khó làm việc nếu không có sự giúp đỡ của các bên lên quan đến khách hàng. Để có đợc ý kiến kiểm toán trung thực, hợp lý, Công ty cần có sự xác nhận, giúp đỡ của các đơn vị nh Ngân hàng, các Công ty kiểm toán khác, Cục thống kê, Cơ quan thuế Do vậy, để có đ… ợc sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan này, Công ty ATC cần chú ý đến việc tạo các mối quan hệ nh liên kết đào tạo, trao đổi kinh nghiệm…
Đề xuất 7: Đối với Cơ quan Nhà nớc
Hoạt động kiểm toán độc lập còn khá mới mẻ trên thị trờng nớc ta. Do đó cần một khung pháp lý chung cho hoạt động làm căn cứ cho các Công ty kiểm toán.
Bộ Tài chính đã ban hành những chuẩn mực kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán và Công văn hớng dẫn song vẫn còn cha đầy đủ và đồng bộ. Hơn nữa, vẫn cha có sự khớp đúng giữa chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế nên các KTV cũng nh Công ty kiểm toán còn lúng túng trong vấn đề áp dụng vào các thủ tục. Do vậy, Các cơ quan có thẩm quyền nên có những công văn hớng dẫn cụ thể trong việc áp dụng các chuẩn mực. Đồng thời giảm sự khác biệt giữa chuẩn mực kiểm toán Việt Nam với Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế vì trong điều kiện toàn cầu hoá, các nhà đầu t vào Việt Nam ngày càng nhiều.
Nhà nớc cần giữ tốt vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, tạo điều kiện phát triển ngành kiểm toán độc lập nhằm nâng cao chất lợng hoạt động kiểm toán. Hơn nữa, trong điều kiện tham gia vào AFTA và đang chuẩn bị gia nhập WTO, trong nền kinh tế toàn cầu, để có thể phát triển nớc ta không gì khác là hoàn thiện hành lang pháp lý. Cụ thể một số vấn đề sau:
- Hoàn thiện việc ban hành đầy đủ các chuẩn mực kiểm toán kèm theo các Công văn hớng dẫn làm cơ sở cho hoạt động kiểm toán độc lập.
- Hiện nay, Bộ Tài chính mới chỉ ban hành Luật kiểm toán Nhà nớc còn cha có Luật kiểm toán độc lập mà chỉ dừng lại ở các chuẩn mực và các quy chế. Do đó, Nhà nớc cần giao trách nhiệm cho cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu và soạn thảo Luật kiểm toán độc lập quy định về các vấn đề nh đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm pháp lý của các KTV trớc những sai phạm. Môi trờng pháp lý càng chặt chẽ, rõ ràng càng nâng cao hiệu quả và chất lợng hoạt động của kiểm toán độc lập.
- Nâng cao trình độ KTV độc lập thông qua việc mở các lớp tập huấn, đào tạo cán bộ. Trong điều kiện hội nhập, việc đào tạo cần đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm đảm bảo tiêu chuẩn hội nhập kinh tế Quốc tế.
- Đối với kiểm toán khoản mục doanh thu: Nhà nớc cần ban hành các thông t hớng dẫn cụ thể hơn nữa, tránh sự hiểu lầm, hiểu sai dẫn đến các gian lận và sai sót trong quá trình hạch toán. Việc quy định rõ ràng về hạch toán đối với khoản mục doanh thu giúp các KTV thực hiện dễ dàng hơn khi kiểm toán khoản mục doanh thu.
Kết luận
Để thực hiện tốt kiểm toán BCTC trớc hết phải thực hiện tốt kiểm toán các khoản mục. Trong đó, khoản mục đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu là khoản mục doanh thu. Là khoản mục phức tạp, dễ dẫn đến các sai phạm trong quá
trình hạch toán nên khi kiểm toán khoản mục này, các KTV hết sức thận trọng, giảm thiếu việc bỏ qua các sai sót trọng yếu, làm ảnh hởng đến kết quả kiểm toán.
Hiểu đợc tầm quan trọng của khoản mục doanh thu trong BCTC của Công ty khách hàng, trong suốt thời gian thực tập ở Công ty ATC em nhận thấy rằng khi kiểm toán khoản mục này, Ban lãnh đạo Công ty luôn cho những KTV có trình độ, kinh nghiệm thực hiện.
Mặc dù đã tìm hiểu nhiều tài liệu song do thời gian và kiến thức có hạn nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý, phê bình của thầy cô và các bạn!
Suốt quá trình thực tập tại Công ty ATC, em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ trong Công ty. Em xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Hồng
Thuý đã hớng dẫn em hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này!
Em xin chân thành cảm ơn!
Danh mục tài liệu tham khảo
Tên tài liệu Tên tác giả Nhà
xuất bản
Năm xuất
1. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Bộ Tài chính NXB Tài chính 2002 2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam Bộ Tài chính NXB Tài chính 2002 3. Giáo trình Kế toán tài
chính
Đại học Kinh tế Quốc dân NXB Thống Kê 2004 4. Hồ sơ kiểm toán của
Công ty ATC
Công ty ATC Công ty ATC 2006
5. Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế
Hội đồng Chuẩn mực Kiểm toán
6. Giáo trình Kiểm toán tài chính
Đại học Kinh tế Quốc dân NXB Tài chính 2001 7. Thông t số
89/2002/TT-BTC
Bộ Tài chính Bộ Tài chính 2002
8. Giáo trình Lý thuyết kiểm toán
Đại học Kinh tế Quốc dân NXB Tài chính 2003 9. Giáo trình Kiểm toán
căn bản
PGS.TS Nguyễn Đình Hựu NXB Chính trị Quốc gia
2003 10. Kiểm toán - Auditing Alvin A. Arens
James K. Loebbecke
NXB Thống Kê 2000 11. Kiểm toán nội bộ
hiện đại
Victor Z. Brink Herbert Witt
Danh mục ký hiệu viết tắt
BCTC : Báo cáo tài chính KTV : Kiểm toán viên
HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ VSA : Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ĐH : Đại học
GTGT : Giá trị gia tăng TK : Tài khoản
Danh mục sơ đồ bảng biểu
Sơ đồ 01: Hạch toán doanh thu hoạt động tài chính:...6
Sơ đồ 02: Quy trình kiểm toán:...18
Sơ đồ 03: Lập kế hoạch kiểm toán:...18
Sơ đồ 04: Tổ chức bộ máy của công ty ATC:...30
Sơ đồ 05: Quy trình kiểm toán doanh thu...36
Bảng 01: Mục tiêu kiểm toán chung của kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính...13
Bảng 02: Tóm tắt cuộc họp với khách hàng trớc kiểm toán (Trích giấy tờ làm việc của KTV)...40
Bảng 03: Đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát...41
Bảng 04. Rủi ro phát hiện của Công ty ABC(Trích giấy tờ làm việc của KTV): ...43
Bảng 05. Rủi ro phát hiện của Công ty XYZ (Trích giấy tờ làm việc của KTV): ...43
Bảng 06:Đánh giá các rủi ro có thể xảy ra (Trích giấy tờ làm việc của KTV): ...43
Bảng 07. Đánh giá khái quát hoạt động của Công ty XYZ (Trích giấy tờ làm việc của KTV):...44
Bảng 08. Xem xét tính liên tục hoạt động của khách hàng Công ty XYZ (Trích Giấy tờ làm việc của KTV)...44
Bảng 09. Phân tích soát xét các số liệu BCTC mới nhất của khách hàng:...46
Bảng 10: Mục tiêu kiểm toán khoản mục doanh thu...50
Bảng 12: Tìm hiểu HTKSNB đối với Công ty XYZ:...52
Bảng 13: Thủ tục phân tích doanh thu (Trích giấy tờ làm việc của KTV)...54
Bảng 14: Đánh giá tổng quát doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty ABC:...55
Bảng 15: Chỉ tiêu tài chính của Công ty ABC:...56
Bảng 16: Phân tích tổng quát doanh thu của Công ty ABC:...56
Bảng 17: Thủ tục kiểm tra chi tiết doanh thu (Trích giấy tờ làm việc của KTV) ...57
Bảng 18: Kiểm tra chi tiết doanh thu...59
Bảng 19: Bảng tổng hợp doanh thu của Công ty XYZ năm 2005...59
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
Phần I: Lý luận chung về doanh thu và kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính...2
I. Khái niệm doanh thu và một số nguyên tắc khi hạch toán doanh thu...2
1. Khái niệm về doanh thu...2
2. Phân loại doanh thu...2
3. Phân loại tài khoản doanh thu...3
4. Quy trình hạch toán doanh thu...5
4.1.Quy trình hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ...5
4.2. Quy trình hạch toán doanh thu hoạt động tài chính...5
5. Một số nguyên tắc khi hạch toán doanh thu...6
5.1. Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ...7
5.2. Nguyên tắc hạch toán doanh thu hoạt động tài chính...8
II. Kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính...9
1. Đặc điểm doanh thu ảnh hởng đến công tác kiểm toán...9
2. Vai trò của kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính...11
3. Mục tiêu kiểm toán doanh thu...12
4. Các t i liệu cần thiết cho kiểm toán khoản mục doanh thuà ...14
5. Những rủi ro thờng gặp trong kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính...15
6. Các trờng hợp sai phạm khi kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính...16
6.1 Ghi giảm doanh thu so với thực tế phát sinh...16
6.2 Ghi tăng doanh thu so với thực tế phát sinh...17
7. Trình tự kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính...17
7.1 Lập kế hoạch kiểm toán...18
7.2. Thực hiện kiểm toán khoản mục doanh thu...24
7.3. Kết thúc kiểm toán...27
Phần II: Thực trạng kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty ATC thực hiện...28
I. Tổng quan về công ty cổ phần kiểm toán và t vấn thuế (ATC)...28
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ATC...28
2. Cơ cấu tổ chức của công ty ATC...28
2.1. Tổ chức bộ máy quản lý...28
2.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh...31
2.3. Tổ chức công tác kế toán...32
3.1. Lập kế hoạch kiểm toán...32
3.2. Thực hiện kiểm toán:...33
II. Quy trình thực hiện kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty ATC thực hiện tại các đơn vị khách hàng...36
1. Lập kế hoạch kiểm toán...37
1.1. Tiếp cận khách hàng...37
1.2. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng...37
1.3. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ...45
1.4. Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết...47
2. Thực hiện kiểm toán...49
2.1. Mục tiêu kiểm toán doanh thu:...49
2.2. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ...50
2.3. Xác định doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:...53
2.4. Thực hiện phân tích doanh thu...54
2.5. Thực hiện kiểm tra chi tiết doanh thu...56
3. Kết thúc kiểm toán...60
3.1. Soát xét sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính...60
3.2. Kiểm tra giấy tờ làm việc của kiểm toán viên...60
3.3. Lập báo cáo kiểm toán và th quản lý...60
3.4. Các công việc thực hiện sau kiểm toán...61
Phần III: Bài học kinh nghiệm và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mụcdoanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty ATC thực hiện...64
I. Đánh giá thực trạng kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty atc...65
1. Những đánh giá chung về công tác kiểm toán của Công ty ATC...65
2. Đánh giá hoạt động kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty ATC thực hiện...67
3. Các yếu tố khách quan tác động đến công tác kiểm toán doanh thu tại Công ty ATC...68
3.1. Yếu tố thuận lợi...68
3.2. Yếu tố khó khăn...69
II. Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán khoản mục