Chơng trình kiểm toán chung của công ty ATC

Một phần của tài liệu 372 Hoàn thiện công tác kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần kiểm toán và tư vấn thuế (ATC) (Trang 32 - 36)

I. Tổng quan về công ty cổ phần kiểm toán và t vấn thuế (ATC)

3.Chơng trình kiểm toán chung của công ty ATC

Mỗi cuộc kiểm toán cụ thể đều có những cách thức thu thập bằng chứng rất khác nhau vì điều này phụ thuộc vào từng công ty khách hàng, từng phần hành kiểm toán. Tuy nhiên, quy trình kiểm toán lại đợc ban giám đốc công ty và chủ nhiệm kiểm toán thiết lập chung cho các cuộc kiểm toán. Có thể tóm tắt quy trình kiểm toán mà công ty thực hiện theo trình tự sau:

3.1. Lập kế hoạch kiểm toán

- Tiếp cận khách hàng: Với những thông tin ban đầu nh lĩnh vực kinh doanh, quy mô hoạt động, trụ sở làm việc của khách hàng...

- Mục tiêu kiểm toán: KTV xem xét mục tiêu khách hàng mời kiểm toán là gì và từ đó đánh giá tổng quát về rủi ro kiểm toán

- Chấp nhận kiểm toán: Nhận thấy rằng cuộc kiểm toán này có thể thực hiện đợc, mang lại doanh thu cho công ty đồng thời rủi ro ở mức chấp nhận đợc thì KTV sẽ chấp nhận kiểm toán

- Ký hợp đồng kiểm toán: Hợp đồng kiểm toán là căn cứ pháp lý cho việc chấp nhận kiểm toán của kiểm toán viên. Sau khi ký hợp đồng kiểm toán, các bên tham gia phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đợc thoả thuận trong hợp đồng.

- Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát: Đây sẽ là định hớng và những công việc cần thực hiện cho cuộc kiểm toán sắp tới

- Tìm hiểu chi tiết về khách hàng: Bớc công việc này sẽ giúp cho KTV thuận lợi hơn trong quá trình kiểm toán vì có đợc những thông tin chi tiết về khách hàng. Những thông tin cần thu thập nh tình hình tài chính trong những năm gần đây của khách hàng, các đối tác của khách hàng...

- Đánh giá hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ: KTV sẽ lập ra bảng câu hỏi để đánh giá xem hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp có thể tin tởng đợc hay không, có thể dựa vào đó trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán hay không.

- Xác định rủi ro kiểm toán, mức độ trọng yếu: điều này rất quan trọng trong quyết định đa ra ý kiến của KTV.

- Xác định phơng pháp kiểm toán lựa chọn: từ tất cả những bớc trên,KTV sẽ lựa chọn một phơng pháp kiểm toán phù hợp.

3.2. Thực hiện kiểm toán:

Trong phần này gồm các bớc công việc nh:

+ Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của phần hành kiểm toán chi tiết + Sử dụng phơng pháp phân tích, soát xét để hỗ trợ

+ Kiểm tra chi tiết chứng từ, chọn mẫu

Lập báo cáo kiểm toán: Đây là bớc cuối cùng trong quá trình kiểm toán. KTV sẽ đa ra ý kiến của mình về những khoản mục hay phần hành đợc kiểm toán. Tuỳ từng mức độ trọng yếu của các sai phạm xét trên khía cạnh trọng yếu để đa ra ý kiến phù hợp là chấp nhận toàn phần, chấp nhận từng phần, hay bác bỏ.

4. Kiểm soát chất lợng kiểm toán của công ty ATC

Với dịch vụ chủ yếu là kiểm toán và t vấn, để đạt đợc những kết quả đáng khích lệ nh ngày hôm nay, công ty đã có hệ thống kiểm soát chất lợng kiểm toán khá tốt. Kiểm soát chất lợng kiểm toán đợc thực hiện từ những khâu đầu của công việc kiểm toán. Ban lãnh đạo công ty thiết lập những thủ tục kiểm soát và các chính sách đợc áp dụng cho toàn bộ hoạt động kiểm toán nói chung và từng cuộc kiểm toán nói riêng để đảm bảo chất lợng kiểm toán. Hệ thống kiểm soát chất l- ợng kiểm toán của công ty có thể đợc chia làm hai phần là:

Sổ tay hớng dẫn nghiệp vụ kế toán kiểm toán và các tài liệu khác

Các quy tắc làm việc đợc xây dựng trong công ty. Cụ thể hai phần nh sau:

Sổ tay hớng dẫn nghiệp vụ kế toán-kiểm toán: đó là các file dữ liệu về các lĩnh vực kiểm toán của công ty, các tài liệu chuyên ngành đợc lu trữ và lu hành nội bộ

Ngoài ra nhà quản lý luôn tìm hiểu và cập nhật những văn bản, quy định mới nhất của Nhà nớc, các Bộ, Ngành liên quan tới hoạt động của công ty. Điều này góp phần nâng cao chất lợng kiểm toán, nâng cao uy tín của công ty đối với khách hàng.

Những tài liệu nêu trên không chỉ hớng dẫn thực hiện nghiệp vụ cho các nhân viên trong mỗi cuộc kiểm toán mà còn giúp các nhà quản lý có thể đánh giá chất l- ợng kiểm toán, kỹ năng làm việc của nhân viên và rút ra phơng pháp hoạt động có hiệu quả nhất.

Các quy tắc làm việc đợc xây dựng trong công ty: Đây là những quy định chung nhất đợc thực hiện bởi tất cả các nhân viên trong công ty. Để nâng cao chất lợng cuộc kiểm toán công ty có một số yêu cầu đối với nhân viên nh năng lực làm việc, thời gian làm việc, đạo đức nghề nghiệp...

Để kiểm soát chất lợng đợc tốt, ban lãnh đạo công ty thờng thực hiện những đánh giá sau:

- Đánh giá về cuộc kiểm toán: các nhân tố trong cuộc kiểm toán có ảnh hởng tới chất lợng kiểm toán nh phí kiểm toán thu đợc, rủi ro trong quá trình kiểm toán, các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán, thủ tục kiểm toán thực hiện...

- Đánh giá nhóm kiểm toán: xem xét năng lực của các KTV và trợ lý kiểm toán trong nhóm đạt ở trình độ nh thế nào. Trong mỗi cuộc kiểm toán, Giám đốc hay chủ nhiệm kiểm toán sẽ phân công một nhóm thực hiện trong đó có một nhóm trởng. Nhóm này thờng phải có sự hiểu biết nhất định về lĩnh vực hoạt động của công ty khách hàng. Nhóm trởng là ngời có năng lực làm việc, sẽ giao việc, hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các thành viên trong nhóm mình. Trớc khi tiến hành kiểm toán, các thành viên trong nhóm phải nắm đợc những nội dung nh một số thông tin về khách hàng, lịch trình, nội dung kiểm toán, phạm vi trách nhiệm của kiểm toán viên, các thủ tục cần thực hiện... Kế hoạch tổng thể và chơng trình kiểm toán đợc lập chính là căn cứ quan trọng để hớng dẫn và đánh giá các KTV, các trợ lý kiểm toán trong việc thực hiện các thủ tục kiểm toán. Hàng kỳ, nhóm trởng phải tổng kết kết quả kiểm toán và báo cáo kết quả, tiến độ thực hiện công việc cho chủ nhiệm kiểm toán hay ban giám đốc để có những hớng dẫn, chỉ đạo kịp thời đối với những phát sinh, bất thờng xảy ra. Kết thúc cuộc kiểm toán, nhóm trởng cũng nh những thành viên trong nhóm cần kiểm tra lại hồ sơ kiểm toán và các tài liệu có liên quan đồng thời báo các kết quả kiểm toán cuối cùng:

- Soát xét nội dung và hình thức trình bày của

+ Báo cáo kiểm toán:

Soát xét hình thức: Xem xét việc trình bày có đúng mẫu quy định không, có đầy đủ thời gian, địa điểm diễn ra cuộc kiểm toán và những nội dung cần thiết hay không, có kèm theo báo cáo tài chính đợc kiểm toán hay không.

Soát xét nội dung: gồm các vấn đề tên, địa chỉ của Công ty kiểm toán, số liệu; tiêu đề; đối tợng của cuộc kiểm toán; đánh giá của KTV về sự phù hợp của những thông tin trong báo cáo tài chính, sự tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành khi lập báo cáo tài chính... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hồ sơ kiểm toán:

- Phê duyệt phát hành báo cáo kiểm toán: Đây là yếu tố mang tính chất pháp lý.

Mọi báo cáo, giấy tờ làm việc nếu cần đều phải có sự phê duyệt của ban giám đốc công ty. Nếu không có sự phê duyệt thì cuộc kiểm toán đợc xem nh không hiệu quả.

- Xem xét có tiếp tục phục vụ khách hàng vào những năm tiếp theo hay không:

Đánh giá tổng quát dịch vụ cung cấp cho khách hàng về chất lợng cũng nh các loại hình. Đồng thời, Ban giám đốc xem xét kết quả cuộc kiểm toán vừa thực hiện để đa ra quyết định có nên tiếp tục phục vụ khách hàng này nữa hay không. Ví dụ trong trờng hợp mức độ rủi ro của cuộc kiểm toán là quá cao hoặc phí kiểm toán là quá thấp theo đánh giá của KTV thì cần xem xét lại kế hoạch phục vụ khách hàng này vào năm sau.

Một phần của tài liệu 372 Hoàn thiện công tác kiểm toán doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần kiểm toán và tư vấn thuế (ATC) (Trang 32 - 36)