Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ XNK tại Hội Sở chính - Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (Trang 92 - 99)

III. Một số kiến nghị

1. Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước

* Hoàn thiện mụi trường phỏp lý ổn định, đồng bộ và nhất quỏn. Trước hết cần luật hoỏ cỏc yờu cầu quản lý bảo đảm tớnh thống nhất giữa thể chế quản lý và chế tài. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật chưa cú cần sớm được ban hành như luật sở hữu tài sản, luật tài sản thế chấp, cầm cố và thanh toỏn quốc tế. Trỏch nhiệm về hành chớnh và kinh tế cần được quy định rừ ràng đối với cơ quan, cỏ nhõn ban hành văn bản, ra quyết định như quyết định thành lập doanh nghiệp, cấp giấy phộp kinh doanh, thẩm định phờ duyệt cỏc dự ỏn đầu tư, ký xột duyệt cỏc hồ sơ để làm hàng giả gõy hậu quả trực tiếp và giỏn tiếp đến tớn dụng ngõn hàng. Tăng cường vai trũ quản lý vĩ mụ của Nhà nước "Bàn tay hữu hỡnh trong nền kinh tế thị trường là sự can thiệp bằng cú chộ chớnh sỏch kết hợp kế hoạch với thị trường và xõy dựng cỏc mục tiờu chiến lược.

* Thực hiện chớnh sỏch tỷ giỏ cú khuyến khớch xuất khẩu.

Tỷ giỏ hỡnh thành thụng qua hoạt động cạnh tranh của thị trường hối đoỏi và cần sự điều tiết của NHTƯ tỏc động vào cung và cầu để cú được tỷ giỏ khuyến khớch xuất khẩu. Giữ vững tỷ giỏ ổn định lõu dài bằng cỏc biện

phỏp tổng hợp như: ổn định VND ở mức lạm phỏt thấp; cõn bằng cỏn cõn thương mại và cỏn cõn thanh toỏn; tổ chức hoạt động thị trường giao dịch sụi động, linh loạt, thuận tiện cựng với sự can thiệp của NHTƯ đỳng lỳc, kết hợp với việc thực hiện chớnh sỏch lói suất tiền gửi VND và ngoại tệ hợp lý để hạn chế hiện tượng đụla hoỏ gúp phần ổn định tỷ giỏ.

Chớnh sỏch điều hành của NHNN hiện nay đó sự hấp dẫn mọi người dõn cú ngoại tệ gửi vào NHTM nhằm hưởng lói suất cao và cú tõm lý chờ đợi tỷ giỏ USD so với VND cũn tiếp tục tăng lờn theo mức độ phỏ giỏ từ từ của VND. Thực tế là số ngoài tệ ngõn sỏch Nhà nước thu về cũng muốn găm giữ lại; cỏc doanh nghiệp tuy đó được phộp hạ thấp tỷ lệ kết hối 30% nhưng khụng sẵn sàng bỏn ngoại tệ cho NHTM, và cần ngoài tệ để thanh toỏn tiền nhập khẩu vật tư thiết bị thỡ vay VND rồi mua ngoại tệ thanh toỏn mặc dầu NHTƯ cú văn bản khuyến khớch vay ngoại tệ của cỏc NHTM trong nước nhưng khụng mấy ai hưởng ứng; nhiều người lựng mua ngoại tệ hoặc rỳt tiền gửi VND để mua ngoại tệ gửi vào NHTM. Sau thời kỳ dài cỏc NHTM đua nhau nõng lói suất tiền gửi tiết kiệm USD để gửi ra cỏc ngõn hàng ở nước ngoài hưởng chờnh lệch lói suất cao vỡ cho cỏc doanh nghiệp trong nước vay ngoại tệ lói vừa ớt lại nhiều rủi ro... do lói suất Dola trờn toàn thế giới hạ thấp hiện nay cỏc ngõn hàng đó hạ lói suất huy động ngoại tệ. Khả năng ngoại tệ khụng thiếu nhưng đụi lỳc cỏc NHTM khụng đỏp ứng kịp thời nhu cầu của khỏch hàng cho thanh toỏn quốc tế.

Việc cỏc NHTM huy động tiền gửi ngoại tệ rồi gửi ngoại tệ ra ngõn hàng nước ngoài để hưởng lói suất cũng là hỡnh thức đầu tư vốn ra nước ngoài mà luật phỏp khụng cấm tuy nhiờn, đối với toàn nền kinh tế thỡ đú lại là một sự lóng phớ lớn vỡ chỳng ta đang khuyến khớch vốn đầu tư ngoại tệ từ nước ngoài vào để phỏt triển.

Trước hết phải giữ vững ổn định giỏ trị VND ở mức lạm phỏt thấp với thời gian dài, gõy lũng tin của dõn chỳng và của cỏc doanh nghiệp vào VND. Cần dựng phương phỏp kớch thớch lợi ớch để điều chỉnh vấn đề này.

+ Áp dụng cơ chế lói suất tiền gửi VND cao hơn lói suất tiền gửi USD để thu hỳt dõn chỳng tớch luỹ và gửi vào NHTM tiền VND.

+ Lói suất tiền gửi USD phải hạ thấp dần dần cho đến khi bằng khụng để hướng những người cú USD bỏn cho NHTM rồi gửi vào ngõn hàng bằng VND (kể cả cỏc nhà xuất khẩu ),những ngưũi cú USD trước đú đó gửi vào NHTM thỡ vẫn được hưởng lói suất cũ cho đến khi hết hạn.

* Khắc phục tỡnh trạng thiếu vốn nội tệ cho vay nền kinh tế.

Ngõn hàng Trung ương cần thực hiện giải phỏp tỡnh thế, khắc phục tỡnh trạng thiếu vốn VND cho vay nền kinh tế hiện nay của cỏc ngõn hàng và hạ thấp tỷ giỏ gia tăng trong thực hiện mua bỏn ngoại tệ theo nghiệp vụ hoỏn đổi (Swap) cho phự hợp và khụng làm nản lũng cỏc NHTM trong nỗ lực cố gắng nhận vốn nội tệ của Ngõn hàng Trung ương để cho vay nền kinh tế.

2. Kiến nghị với Chớnh Phủ

* Hoàn thiện quản lý Nhà nước về thị trường và thương mại cho đồng bộ với chiến lược phỏt triển và kế hoạch của nền kinh tờ. Bắt đầu từ việc điều tiết cấp hạn ngạch hàng hoỏ XNK, hạn chế tối đa việc cấp hạn ngạch và xoỏ bỏ dần cơ chế đầu mối XNK. Hiện nay, chỳng ta đang cú cỏc đầu mối XK gạo, NK xăng dầu. Nhà nước quản lý được cỏc mặt hàng thuộc cõn đối lớn của nền kinh tế nhưng mặt trỏi của hạn ngạch là duy trỡ cơ chế "xin,cho" tạo khe hở cho tham nhũng và tiờu cực phỏt sinh ngay trong bản thõn cơ chế quản lý đồng thời khụng phự hợp với tập quỏn thương mại quốc tế.

Cú thể nghiờn cữu ỏp dụng hỡnh thức đấu thầu hạn ngạch đồng thời phải xem lại cỏc quy định về uỷ thỏc XNK để trỏnh tỡnh trạng kinh doanh lũng vũng, buụn bỏn hạn ngạch, cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa cac doanh

nghiệp trờn thị trường trong và ngoài nước. Rà soỏt lại khả năng kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cú giấy phộp kinh doanh XNK. Bộ thương mại cần quy định trỏch nhiệm cho cơ quan cấp giấy phộp đối với chất lượng và giỏ cả hàng hoỏ nhập khẩu, dặc biệt là hàng thiết bị cụng nghệ.

* Chớnh phủ cần cú chớnh sỏch trợ giỏ và thiết lập một Cụng ty Bảo hiểm XNK riờng trực thuộc Chớnh phủ đảm nhiệm nhiệm vụ bảo hiểm tớn dụng tài trợ XNK theo mụ hỡnh kết hợp với cỏc cơ quan đại diện XNK ở nước ngoài như cỏc nước phỏt triển hiện nay để thực hiện cỏc chức năng cơ bản: tư vấn, thụng tin tiếp thị cho doanh nghiệp cũng như mở rộng quyền kinh doanh XNK cho cỏc doanh nghiệp XNK. Cú thể núi một số hàng XK của ta hiện nay chịu thua thiệt nhiều do thiếu vốn và cơ chế vay vốn để đầu cơ găm hàng, đặc biệt là cỏc mặt hàng nụng sản như: gạo và cà phờ, hạt điều..

Ngoài ra cũng cần phải xem lại giải phỏp bự tỷ giỏ và lói suất cho một số hàng hoỏ XNK chiến lược. Cú thể bự trực tiếp cho doanh nghiệp khụng nờn thụng qua hệ thống NHTM như hiện nay.

* Cần đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh đối với cỏc hoạt động xuất khẩu, chẳng hạn như đơn giản hoỏ thủ tục hải quan; thực hiện đỳng tiến độ về giảm thuế trong khuụn khổ giảm thuế của khối AFTA; thành lập cỏc trung tõm xỳc tiến thương mại để cung cấp cỏc thụng tin về thị trường XNK, cỏc đối tỏc thương mại… tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tham gia vào hoạt động XNK nhằm tăng kim ngạch của cả nước.

* Tạo lập mụi trường phỏp lý, khuyến khớch cạnh tranh hoạt động ngõn hàng trờn sõn chơi bỡnh đẳng, chống độc quyền và lừa đảo cựng với việc tăng cường vai trũ tự chủ tài chớnh cho cỏc ngõn hàng thương mại. * Thỳc đẩy tổ chức mua bỏn nợ (AMC) sớm ra đời và hoạt động cú nhiệm vụ nhận toàn bộ số nợ tớn dụng xấu của cỏc NHTM để phõn tớch, xử lý thu hồi vốn tới mức tối đa. Số tổn thất cuối cựng phải được xoỏ bỏ. Mục đớch là làm sạch bảng cõn đối của NHTM và để cho cỏc NHTM cú thời gian chấn

chỉnh hoạt động theo phương ỏn cải tổ mới. Tổ chức mua bỏn nợ (AMC) phải được độc lập và đặc cỏch một số cỏc lĩnh vực liờn quan đến cỏc luật thỡ mới hoạt động trụi chảy.

*Khụng luật hoỏ cỏc loại hỡnh bảo đảm tiền vay của NHTM nhưng phải nõng cao tớnh phỏp lý của của hợp đồng tớn dụng. Việc ngõn hàng cho vay cú thế chấp cầm cố hay khụng là do hai bờn thoả thuận trong hợp đồng, nếu vi phạm sẽ do toà ỏn kinh tế xột xử.

* Áp dụng hệ thống kế toỏn và thanh toỏn theo thụng lệ quốc tế. Thực hiờn kiểm toỏn định kỳ và cụng khai tài chớnh cỏc TCTD là điều bắt buộc. Xỳc tiến hoàn thiện hệ thống thụng tin rủi ro, sửa đổi quy chế lập dự phũng rủi ro để thực hiện chớnh xỏc hiệu quả.

* Sớm thực hiện đề ỏn ỏp dụng cụng nghờ tin học vào dịch vụ thanh toỏn cho toàn bộ hệ thống ngõn hàng và khuyến khớch mở rộng nghiệp vụ ngõn hàng bỏn lẻ, nõng tỷ trọng dịch vụ ngõn hàng lờn cao hơn nữa.

* Nõng cao vai trũ của Hiệp hội ngõn hàng trong việc giỳp đỡ hội viờn phỏt triển nghiệp vụ, ứng dụng cụng nghệ mới, thụng tin thị trường, đào tạo cỏn bộ và bảo vệ quyền lợi hội viờn trong khuụn khổ phỏp luật.

* Cần đề ra cỏc biện phỏp thỳc đẩy phỏt triển hơn nữa mụi trường đầu tư trực tiếp đặc biệt là thị trường chứng khoỏn, gia tăng số lượng hàng hoỏ trờn thị trường. Xõy dựng và hoàn thiện cỏc điều luật về hoạt động chứng khoỏn để thị trường chứng khoỏn là một sõn chơi bỡnh đẳng hấp dẫn cú hiệu quả cao trong thu hỳt được nguồn vốn dư thừa (đặc biệt là ngoại tệ) của hệ thống cỏc Ngõn hàng núi chung cũng như Ngõn Hàng Ngoại Thương núi riờng trỏnh lóng phớ do chuyển vốn gửi ở nước ngoài.

Kết luận

Xuất nhập khẩu là lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế, là cơ sở cho hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam cũng như cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa đất nước, là điều kiện để Việt Nam tiếp tục hội nhập với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Núi đến tầm quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu, cú thể coi vai trũ của tài trợ ngõn hàng và dịch vụ thanh toỏn là chất “bụi trơn” cho hoạt động xuất nhập khẩu. Do vậy việc đề xuất “Giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả tớn dụng tài trợ XNK" đang là nhu cầu bức thiết trong giai đoạn hiện nay.

Trong khuụn khổ của chuyờn đề, tuy chưa cú thời gian cụng tỏc thực tế nhưng với đó nhiều nỗ lực nghiờn cứu và đặc biệt trong thời gian thực tập tại Sở giao dịch NHNT em đó cú được sự giỳp đỡ và hướng dẫn nhiệt tận tỡnh của cỏc cụ chỳ lónh đạo và cỏn bộ hướng dẫn để hoàn thành đề tài này. Trờn cơ sở vận dụng phương phỏp luận khoa học, tư duy lý thuyết và thực tiễn, chuyờn đề đó:

1. Nờu nờn lý luận cơ bản làm nổi bật tớnh tất yếu của xu thế hội nhập và giao lưu với bờn ngoài, xỏc định rừ vai trũ tài trợ của ngõn hàng hoạt động XNK trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của một quốc gia và những hỡnh thức tài trợ XNK cú liờn hệ tới thực trạng của hoạt động XNK của Việt Nam trong 10 năm đổi mới.

2. Dựng số liệu và thực tiễn của hoạt động tớn dụng tài trợ XNK tại Hội Sở chớnh NHNT từ 2000-2002 phõn tớch những thực trạng tài trợ trong thời gian này đồng thời chỉ ra những tồn tại, yếu kộm trong hoạt động tài trợ XNK cũng như trong cụng tỏc tổ chức quản lý, cụng tỏc đào tạo cỏn bộ và ứng dụng cụng nghệ ngõn hàng tại Sở. Luận văn cũn phõn

tớch làm rừ nguyờn nhõn, cả về chủ quan lẫn khỏch quan của những tồn tại và yếu kộm đú.

3. Đưa ra hệ cỏc gớải phỏp và kiến nghị ở cả tầm vĩ mụ và vi mụ nhằm khắc phục những tồn tại, yếu kộm hiện thời, từng bước hoàn thiện hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở chớnh NHNT Việt Nam.

Với nỗ lực vươn lờn trong cạnh tranh và đổi mới trỡnh độ nghiệp vụ, phong cỏch làm việc ccủa đội ngũ nhõn viờn Ngõn hàng cựng với sự lónh đạo đỳng đắn của Ban giỏm đốc, trong năm 2002 SGD đó đạt được những kết quả đỏng kể gúp phần quan trọng vào sự đi lờn ngày càng vững mạnh của hệ thống NHNT Việt Nam. Với sự phong phỳ và đa dạng cỏc hoạt động kinh doanh dịch vụ ngõn hàng, với hệ thống cụng nghệ hiện đại SGD đang và đó bước những bước vững chắc, tự tin để vượt qua những khú khăn chung của nền kinh tế cũng như những khú khăn trong hoạt động tớn dụng ngõn hàng để giữ vững thế mạnh trong hoạt động kinh doanh đối ngoại trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ XNK tại Hội Sở chính - Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (Trang 92 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w