1.1 Nền kinh tế Việt Nam theo định hướng mở cửa và hội nhập
Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới là xu thế tất yếu trong thời đại ngày nay. Đảng và Nhà nước ta đó cú quan điểm rừ ràng về vấn đề này khi thực hiện chớnh sỏch: "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc
nước"; "đa phương hoỏ đa dạng húa cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại", đó gia nhập ASEAN, APEC, cú quan hệ với WB, IMF, ADB, ký hiệp định thương mại Việt Mỹ và đang đẩy mạnh đàm phỏn để cú thể gia nhập WTO trong khoảng thời gian 2 năm tới... Để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh xuất khẩu Chớnh phủ và cỏc Bộ quản lý dó cựng với cỏc hiệp hội doanh nghiệp, cỏc TCT Nhà nước phải rỏo riết thỳc đẩy, tạo điều kiện hỗ trợ cỏc doanh nghiệp chủ động tỡm và thực hiện cỏc biện phỏp nõng cao sức cạnh tranh theo kịp tiến trỡnh hội nhập quốc tế đối với từng ngành và lĩnh vực.
Chủ động hội nhập và phỏt triển là một vấn đề bức thiết đối với mọi doanh nghiệp, trong đú cú Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam.
Thật vậy, hội nhập quốc tế cú những cơ hội và thỏch thức mà thỏch thức chớnh là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trờn mọi lĩnh vực trong đú cú ngõn hàng. Để NHTM Việt Nam núi chung, NHNT núi riờng chủ động hội nhập và phỏt triển tốt hơn cần phải cú sự tỏc động đồng bộ nhịp nhàng từ nhiều phớa. Đú cũng chớnh là một trong những giải phỏp nhằm mở rộng và nõng cao hiệu quả hoạt động tớn dụng tài trợ XNK tại Hội Sở.
1.2 Những định hướng về XNK và tớn dụng tài trợ XNK của Việt Nam đến năm 2020: Việt Nam đến năm 2020:
Ngoại thương Việt Nam được định hướng vào mục tiờu tăng trưởng với phương chõm đa phương hoỏ thị trường đa dạng húa mặt hàng XNK. Chiến lược ngoại thương cú sự gắn bú chặt chẽ với chiến lược cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, chiến lược phỏt triển hỗn hợp cú sự kết hợp đồng bộ giữa hướng nội và hướng ngoại, trong đú ưu tiờn hướng ngoại. Với những định hướng đú, thị trường và hàng hoỏ XNK của Việt Nam được xõy dựng đến năm 2020 như sau:
1.2.1 Thị trường XNK được định hướng theo chớnh sỏch đa phương hoỏ quan hệ nhằm khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng và lợi thế so sỏnh, mở hoỏ quan hệ nhằm khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng và lợi thế so sỏnh, mở rộng buụn bỏn với tất cả cỏc bạn hàng trờn cơ sở bỡnh đẳng cỏc bờn cựng cú
lợi. Khu vực thị trường XNK truyền thống: Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương, Tõy Âu, thị trường cần mở rộng: Mỹ Trung Quốc, Nga và cỏc nước SNG là những khu vực cú dung lượng lớn.
Chiến lược thị trường XNK của Việt Nam được xõy dựng theo định hướng tăng tỷ trọng XK vào Mỹ, khu vực Tõy Âu từ 2% hiện nay lờn 30% vào năm 2020, giảm tỷ trọng XK sang thị trường Chõu Á từ 80% hiện nay xuống cũn 40% vào năm 2020.
Vấn đề vướng mắc lớn nhất trong thỳc đẩy buụn bỏn với cỏc khu vực này là thanh toỏn, bởi vậy khai thụng cỏc quan hệ ngõn hàng phự hợp với thụng lệ quốc tế và luật lệ, tập quỏn mỗi nước là nhiệm vụ quan trọng đang đặt ra cho cỏc ngõn hàng Việt Nam hiện nay.
1.2.1 Chiến lược cơ cấu hàng XNK và định hướng tớn dụng đầu tư XK và NK của Việt Nam nhằm vào mục tiờu khai thỏc tiềm năng XK tư XK và NK của Việt Nam nhằm vào mục tiờu khai thỏc tiềm năng XK hàng nụng sản, đầu, than và hàng cụng nghiệp nhẹ, cần xõy dựng thờm cỏc mặt hàng XK chủ lực cú đủ điều kiện thị trường ổn định, hiệu suất đầu tư cao, cú đủ nguồn lực sản xuất và chế biến; cú khối lượng kim ngạch XK lớn.
Chiến lược thay đổi cơ cấu mặt hàng XK Việt Nam theo hướng ngày càng gia tăng giỏ trị kim ngạch nhúm hàng cụng nghiệp và sản phẩm chế biến, tăng kim ngạch XK hàng nụng lõm sản chiếm trờn 50% tụng kim ngạch XK.
Đối với cụng nghiệp chế biến hàng XK cần hoạch định chiến lược giảm tỉ lệ XK nguyờn liệu thụ và sơ chế từ 70% hiện nay cũn 30% năm 2000, 22% vào năm 2005 và 10% vào năm 2020. Danh mục cỏc mặt hàng này bao gồm: dầu, than và chủ yếu là hàng nụng lõm sản: cà phờ, chố, gạo, lạc, hạt điều, rau quả thụ và sơ chế tơ tằm, thuỷ sản... Tăng tỷ lệ XK hàng tinh chế từ 30% hiện nay đạt 70% vào năm 2020. Cỏc mặt hàng chủ yếu là: dệt may, nụng sản chế biến sõu, xăng dầu, cụng nghiệp thực phẩm, sản
phẩm điện tử... Kim ngạch XK dự kiến đạt 35 tỷ vào năm 2005, 70 tỷ vào năm 2010 và 200 tỷ vào năm 2020.
Định hướng NK và tớn dụng NK hiện nay là hướng vào cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, giảm tối đa NK hàng tiờu dựng và hàng hoỏ trong nước đó sản xuất được để tập trung ngoại tệ vào NK thiết bị cụng nghệ tiờn tiến. Với phương ỏn mục tiờu tăng trưởng ổn định 10% năm, định hướng cơ cấu hàng NK của Việt Nam như sau: tỷ lệ NK nhúm I và nhúm II (phõn theo hệ thống SITC gồm cỏc mặt hàng đồ uống, nguyờn liệu thụ, khoỏng sản, sản phẩm chế biến) giảm từ mức 13% và 27% hiện nay cũn 10% và 15% vào năm 2001-2010, tăng tỷ lệ NK nhúm III (sản phẩm hoỏ chất, mỏy múc thiết bị và phương tiện vận tải) từ 60% hiện nay lờn 75% vào năm 2001-2010.
Chiến lược phỏt triển hướng vào XK bao gồm nội dung quan trọng là ưu tiờn NK hàng hoỏ, thiết bị phục sản xuất hàng XK. Để thực hiện cỏc chỉ tiờu XK chiến lược trỡnh bày ở trờn, định hướng hàng NK của Việt Nam cần tập trung vào nhúm hàng tư liệu sản xuất chủ yếu là: mỏy múc, thiết bị, cụng nghệ và vật tư nguyờn liệu sản xuất (Khu vực II và Khu vực I).
Theo định hướng đú, tớn dụng NK của hệ thống NHTM Việt Nam sẽ tập trung đầu tư như sau:
Đối với NK mỏy múc, thiết bị bao gồm cả đầu tư vào cơ sở hạ tầng, thụng tin liờn lạc, thuỷ nụng... Khai thỏc nguồn vốn trung, dài hạn nước ngoài bằng cỏc giải phỏp mở rộng nghiệp vụ vay và bảo lónh vay nước ngoài đối với tỡn dụng ngõn hàng và tớn dụng thương mại quốc tế. Để thực hiện cú hiệu quả cỏc dự ỏn nhập khẩu thiết bị, cụng nghệ cần phải chuẩn bị đủ khối lượng tớn dụng đối ứng trong nước, tối thiểu bằng 30% giỏ trị thiết bị ( hiện nay chỉ tiờu này chỉ đạt 10-20%).
Đối với NK vật tư nguyờn liệu sản xuất: tớn dụng ngõn hàng cần tập trung khai thỏc cỏc nguồn vốn ngắn hạn trong và ngoài nước để cho vay NK. Cỏc mặt hàng NK thuộc nhúm này chủ yếu đối vơi sản xuất nụng
nghiệp: giống, phõn bún, thuốc trừ sõu, vật tư nụng nghiệp... Đối với cụng nghiệp: nguyờn nhiờn vật liệu...
1.3 Phương hướng hoạt động tớn dụng tài trợ XNK tại Hội Sở Chớnh- NHNT Việt Nam Chớnh- NHNT Việt Nam
Cựng với phương hướng hoạt động chung của NHNT Việt Nam, trờn cơ sơ thực tế hoạt động của mỡnh trong năm qua, Hội sở chớnh đó đưa ra một số định hướng hoạt động của mỡnh trong năm 2003:
- Tiếp tục mở rộng tớn dụng đi đụi với an toàn, hiệu quả, một mặt duy trỡ và tăng cường cho vay cỏc khỏch hàng truyền thống là cỏc doanh nghiệp nhà nước, căc TCT lớn, mặt khỏc mở rộng cho vay cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, DNV&N cú tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh, cú dự ỏn kinh doanh khả thi, chỳ trọng cỏc doanh nghiệp hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, đảm bảo ổn định tớn dụng và cú mức tăng trưởng thấp nhất là 20%.
- Chỳ trọng cụng tỏc huy động vốn, trong đú đặc biệt quan tõm đến tăng trưởng huy đụng vốn trung và dài hạn, phấn đấu tăng tổng nguồn vốn lờn trờn 20% .
- Tiếp tục quan tõm đến giải quyết nợ quỏ hạn khụng để nợ quỏ hạn phỏt sinh từ cỏc hợp động tớn dụng mới, kết hợp giải quyết nợ tồn đọng theo đề ỏn giải quyết nợ tồn đọng của NHNT Việt Nam.
- Cụng tỏc khỏch hàng được đặc biệt ưu tiờn, đi đụi với việc theo dừi khỏch hàng theo từng phũng, tổ nghiệp vụ, tổ chức bộ phận riờng của SGD theo dừi chung khỏch hàng, hoàn chỉnh hệ thống quản lý tập trung khỏch hàng nhằm đỏnh giỏ phõn loại khỏch hàng một cỏch chớnh xỏc làm nũng cốt cho cụng tỏc khỏch hàng của Sở.
Phương hướng hoạt động tớn dụng tài trợ XNK
- Phỏt triển cho vay đối với cỏc doanh nghiệp liờn doanh, doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu;
- Tăng tỷ trọng tớn dụng trung và dài hạn trong tổng dư nợ tớn dụng đối với cỏc đơn vị hoạt động XNK nhằm đỏp ứng thoả đỏng nhu cầu đầu từ đổi mới, hiện đại hoỏ cụng nghệ, đặc biệt là trong cỏc ngành chế biến sản xuất hàng nụng sản, thuỷ sản, dệt may.