c. Chỉ tiờu chất lượng tớndụng thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của ngõn hàng, được đỏnh giỏ chủ yếu qua chỉ tiờu nợ quỏ hạn và hệ số an toàn
2.1 Sự ra đời và phỏt triển Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam:
Được thành lập ngày 1- 4 -1963, ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cú tờn gọi giao dịch quốc tế là Vietcombank. Sư ra đời của ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam mang tớnh đặc thự, xuất thõn trờn cơ sở Cục ngoại hối trực thuộc ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, được hoàn thiện nghiệp vụ làm chức năng một ngõn hàng Ngoại thương cú đầy đủ tư cỏch phỏp nhõn hoạt động và giao dịch quốc tế.
Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cú bề dày lịch sử vừa trũn 40 năm, là một NHTM Nhà nước lớn nhất ở nước ta, cú Hội sở chớnh tại số 198 Trần Quang Khải - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Trong những năm 1963 - 1989, Vietcombank đó mở tại cỏc ngõn hàng đại lý những tài khoản khụng kỳ hạn bằng nhiều ngoại tệ mạnh khỏc nhau để dử dụng thanh toỏn. Vận dụng tất cả những biện phỏp nhằm bảo vệ tài sản ngoại hối trỏnh những thiệt hại do biến động bất ngờ trờn thị trường thế giới. Những khú khăn lớn nhất lỳc đú là phải đảm bảo bằng mọi cỏch điều khiển cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, đảm bảo an toàn vốn ngoại hối của Nhà nước, phục vụ khỏng chiến chống Mỹ và vượt qua cấm vận của nước ngoài. Kết quả nghiệp vụ kinh doanh lỳc đú đó tớch luỹ được 35 triệu USD lói rũng. Ngõn hàng Ngoại thương trở thành trung tõm thanh toỏn quốc tế, nơi tiếp nhận, ký nhận vay nợ viện trợ của Ngõn hàng thế giới (WB), ODA... Trở thành đại lý cho Chớnh phủ trong quan hệ thanh toỏn vay nợ viện trợ. Số tiền viện trợ từ năm 1976 đến năm 1989 thụng qua NHNT khoảng 700 triệu Rup/USD. Trong suốt thời kỳ khú khăn đú, NHNT Việt
Nam khụng chỉ thực hiện chức năng trung tõm thanh toỏn XNK và tớn dụng quốc tế mà cũn ddược Nhà nước giao quản lý toàn bộ vốn ngoại tệ của đất nước.
Từ những năm 1990 đến nay, Vietcombank đó đổi mới chớnh sỏch cho vay huy động vốn và trở thành ngõn hàng thương mại quốc doanh cú nguồn vốn lớn nhất Việt Nam, tớnh cho đến cuối năm 2001, tổng nguồn vốn của Vietcombank đó đạt 77.594 tỷ đồng. Trong đú nguồn vốn huy động trực tiếp từ nền kinh tế đạt 58.576 tỷ đồng, tăng 20,3% so với năm 2000, chiếm khoảng 25% so với toàn ngành. Đặc biệt, nguồn vốn ngoại tệ của Vietcombank chiếm tới 46% thị phần cả nước.
Hoạt động tớn dụng của Vietcombank với tỷ trọng gần 80% đầu tư tớn dụng phục vụ đối tượng doanh nghiệp Nhà nước, gúp phần cung cấp lượng vốn đỏng kể phỏt triển cỏc ngành kinh tế mũi nhọn của Quốc gia như: bưu chớnh viễn thụng, điện lực, than, dầu khớ... Tuy hoạt động tớn dụng của Vietcombank với truyền thống "bỏn buụn" là chớnh nhưng hiện nay, Vietcombank đang thực hiện Đề ỏn tỏi cơ cấu từ nay cho đến 2005 với mục tiờu đa dạng hoỏ loại hỡnh dịch vụ, mở rộng diện cho vay tớn dụng. Hiện nay, Vietcombank đang triển khai Quỹ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ với tổng trị giỏ 500 tỷ đồng trong 2 năm 2002 và 2003. Quỹ cho vay này cung cấp vốn và thụng tin, cỏc thủ tục hành chớnh nhằm giỳp cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú khả năng vay vốn sản xuất kinh doanh.
Bờn cạnh việc mở rộng hoạt động tớn dụng, đa dạng hoỏ sản phẩm đến nhiều khỏch hàng, Vietcombank cũn tớch cực xử lý nợ tồn đọng nhằm làm trong sạch tỡnh hỡnh tài chớnh của ngõn hàng. Ngay trong năm thực hiện đầu tiờn, Vietcombank đó xử lý được 1.185 tỷ nợ tồn đọng bằng nguồn vốn dự phũng rủi ro. Cựng trong năm 2001 Bộ tài chớnh cũng đó chuyển trả Vietcombank 40% số nợ trong tổng số nợ ngõn sỏch Nhà nước. Những
khoản nợ này đó để trễ hàng chục năm khi được giải toả, sức mạnh tài chớnh của Vietcombank dó được cải thiện một bước.
Một trong những thế mạnh của Vietcombank là kinh doanh ngoại tệ, doanh số thanh toỏn XNK năm 2001 ước đạt 9.328 triệu USD, tăng 157 triệu USD so với năm 2000 và chiếm 30,2% thị phần XNK của cả nước; doanh số thanh toỏn năm 2002 là 10.200 triệu USD, chiếm 29% cả nước. Doanh số thanh toỏn phi mậu dịch qua Vietcombank năm 2001 ước dạt 2727 triệu USD, tăng 10% so với năm 2000. Vietcombank đó thực hiện nối mạng thanh toỏn viễn thụng liờn ngõn hàng tũn cầu SWIFT. Chất lượng thanh toỏn quốc tế qua mạng SWIFT trở thành thế mạnh truyền thống của Vietcombank. Suốt từ năm 1996 đến 2000, VCB đều được Ngõn hàng JP MORGAN CHASE (Mỹ) trao tặng danh hiệu "Ngõn hàng chất lượng thanh toỏn tốt nhất". Và cựng trong 2 năm 2000,2001, tạp chớ The Banker (Anh quốc) đó bỡnh chọn VCB là ngõn hàng tốt nhất. Những danh hiệu này khẳng định vị trớ của VCB trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.
Vietcombank đang triển khai hàng loạt cỏc mỏy rỳt tiền tự động ATM trờn toàn quốc. Ngay từ năm 1993, Vietcombank đó đưa dịch vụ này vào Việt Nam, dõy là một dịch vụ cú nhiều tiện ớch cho người dõn. Dịch vụ này cú khả năng phỏt triển khỏ cao khi VCB là ngõn hàng đầu tiờn ỏp dụng chương trỡnh ngõn hàng bỏn lẻ Silverlake tại Việt Nam. Bờn cạnh những gỡ đó đạt được hiện nay, VCB đang tập trung vào nõng cao cụng nghệ và phỏt triển cỏc dịch vụ ngõn hàng. Vừa qua, VCB đó ký với cụng ty SILVERLAKE SYSTEMS SDN.BHD (Malaysia) dự ỏn hiện đại hoỏ ngõn hàng và hệ thống thanh toỏn ngõn hàng NT Việt Nam trị giỏ 329.300 USD. Theo đú, hai bờn sẽ thực hiện hợp đồng này trong 18 thỏng, triển khai giải phỏp kỹ thuật và nghiệp vụ do nhà thầu Silverlake cung cấp cho Vietcombank. Được biết, dự ỏn này cú vị trớ hết sức quan trọng đối với chiến lược phỏt triển toàn diện của VCB, đồng thời cũng là vấn đề trọng tõm trong Đề ỏn tỏi cơ cấu VCB giai đoạn 2001- 2005.