Chính sách sản phẩm

Một phần của tài liệu thị trường thẻ hiện nay ở Việt Nam (Trang 72 - 75)

Cĩ thể nĩi hiện nay đối với dịch vụ thẻ, NHNT VN, ngồi thẻ ATM- Connect 24 cĩ sự nghiên cứu triển khai một cách cĩ kế hoạch thì các sản phẩm thẻ cịn lại vẫn chỉ mới khai thác chức năng thanh tốn của thẻ, phụ thuộc vào các chính sách của tổ chức thẻ quốc tế mà chưa cĩ được những dịch vụ riêng biệt. Vì vậy, chính sách sản phẩm trước hết phải nhằm mục đích hồn thiện và phát triển các sản phẩm hiện cĩ của ngân hàng.

Trước hết, để tăng nhanh số lượng thẻ phát hành NHNT cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các phịng ban liên quan để cĩ thể nhanh chĩng thống nhất, đưa ra được các quyết định cụ thể về điều kiện phát hành thẻ tín chấp (do mức kí quỹ hiện nay là khá cao hạn chế số người muốn phát hành thẻ). Chẳng hạn, đặt ra những tiêu thức cụ thể khách hàng như thế nào được coi là quen thuộc và cĩ uy tín đối với ngân hàng hay quy định cụ thể trong các doanh nghiệp thuộc mỗi loại hình khác nhau thì cán bộ từ cấp nào trở lên sẽ được phát hành tín chấp. Đồng thời, đối với các doanh nghiệp thì khi phát hành tín chấp cũng nên đề nghị các doanh nghiệp cĩ cơng văn đề nghị xin được bảo lãnh thanh tốn nếu chủ thẻ khơng thanh tốn được. Bên cạnh đĩ, đối với những khách hàng phải ký quỹ thì sau một thời gian nhất định thanh tốn đầy đủ sao kê, thực hiện tốt hợp đồng thì cĩ thể xem xét hồn trả một phần số tiền đã ký quỹ.

Hơn nữa, cũng đối với thẻ tín dụng, như đã đề cập trong chương 2, sản phẩm thẻ hiện nay của NHNT chưa cĩ sự khác biệt hố so với các ngân hàng khác cung cấp dịch vụ thẻ tương tự. Mặt khác, tới thời điểm này, tất cả các NHTM khác mà đặc biệt là các NHTM quốc doanh đều đang gấp rút hồn thiện việc kết nối hệ thống và trang bị máy ATM cho mình. Đồng thời, các ngân hàng khơng ngừng xây dựng, phát triển quy trình làm việc, tích luỹ kinh nghiệm qua hoạt động thực tiễn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc các ngân hàng sẽ nhanh chĩng bắt kịp chất lượng dịch vụ về mặt đảm bảo chức năng phương tiện thanh tốn của thẻ và NHNT sẽ mất dần vị trí dẫn đầu trên thị trường thẻ như hiện nay. Như vậy, đây là lúc mà việc đáp ứng những nhu cầu riêng biệt của khách hàng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Do đĩ, NHNT mà cụ thể là phịng quản lý thẻ cần tổ chức nghiên cứu thị trường, phân tích tìm hiểu nhu cầu của khách hàng qua đĩ cĩ thể tăng cường các dịch vụ bổ sung thoả mãn tốt nhất những nhu cầu đĩ. Đây là lĩnh vực mà sản phẩm thẻ của NHNT nĩi riêng và các ngân hàng tại Việt Nam cịn rất thiếu. Các dịch vụ bổ sung này cĩ thể là những dịch vụ tài chính do bản thân ngân hàng cung cấp mà cũng cĩ thể là những dịch vụ phi tài chính do NHNT kết hợp với một số đối tác cung cấp. Với vị thế là một ngân hàng hàng đầu với nhiều đối tác lớn trong và ngồi nước thì đây là một kế hoạch

trong tầm tay của NHNT. Cĩ thể nĩi, làm được điều này sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh rất hiệu quả bởi nĩ khơng chỉ mang lại ấn tượng tốt đẹp về dịch vụ tại NHNT mà cịn đem lại một nguồn thu đáng kể về mặt phí dịch vụ.

Tiếp theo, đối với thẻ ghi nợ, cĩ thể nĩi đây là hướng phát triển đúng đắn và hiệu quả của NHNT trong thời gian qua. Thật vậy, để phát hành một thẻ tín dụng khách hàng phải ký quỹ một số lượng tiền lớn (12,5% hạn mức thẻ) nhưng đồng thời lại phải vay tiền của ngân hàng để chi tiêu và do đĩ phải trả tiền đúng hạn nếu khơng sẽ phải trả lãi vay. Đây là việc làm thơng thường đối với nước khác cịn tại Việt Nam đối với người tiêu dùng Việt Nam thì đây quả là một vấn đề khĩ giải thích. Cịn đối với thẻ ghi nợ thì vấn đề đơn giản hơn nhiều do khách hàng chỉ cần mở tài khoản tại ngân hàng, phát hành thẻ và mọi chi tiêu sẽ được trừ ngay vào số tiền trên tài khoản đĩ. Vì vậy, ngay từ khi ra đời thẻ ghi nợ đã cĩ được sự ủng hộ lớn từ người tiêu dùng. Tuy nhiên, trước tình hình cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực này thì cũng như đối với thẻ tín dụng NHNT cần bổ sung các dịch vụ cho thẻ Connect 24 nhằm nâng cao tính tiện ích của thẻ. NHNT đã bước đầu thực hiện việc sử dụng thẻ ATM-Connect 24 để thực hiện giao dịch mua bán hàng hố tại các siêu thị. Đây là một hướng đi đúng cần được tiếp tục phát triển mở rộng nhất là tại các nhà hàng, cửa hàng thời trang…những nơi phù hợp với thu nhập của đa số chủ thẻ ghi nợ. Mặt khác, dựa trên tính chất của sản phẩm và tính sẵn sàng của hệ thống VCB-ATM, trong thời gian tới NHNT cùng các đối tác cĩ thể triển khai càng sớm càng tốt các dịch vụ các dịch vụ cho khách hàng sử dụng thẻ Connect 24 như: thanh tốn hố đơn (điện thoại, điện, nước, bảo hiểm…); sử dụng thẻ bằng nguồn tiền của tài khoản ngoại tệ và tài khoản tiết kiệm khơng kì hạn, chuyển tiền từ tài khoản khơng kì hạn dùng phát hành thẻ sang tài khoản cĩ kỳ hạn để hưởng lãi cao hơn…

Bên cạnh việc nâng cao chất lượng các sản phẩm hiện cĩ NHNT cũng cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu tìm kiếm đối tác để cĩ thể đưa ra các sản phẩm mới cĩ tính cạnh tranh cao.

• Thẻ liên kết: về cơ bản thẻ liên kết là một thẻ tín dụng được phát hành thơng qua sự liên kết giữa một ngân hàng với một chủ thể thương mại

và chủ thẻ sẽ nhận được các dịch vụ gia tăng thơng qua những chính sách ưu đãi như điểm thưởng (dùng để đổi hàng hố, dịch vụ), giảm giá. Để thực hiện được điều này NHNT cần liên kết với một số đối tác như VietNam airlines, cơng ty bảo hiểm, viễn thơng…

• Trong tương lai với sự ủng hộ của các tổ chức thẻ quốc tế NHNT cần cân nhắc kế hoạch triển khai thẻ thơng minh cĩ gắn chip điện tử. Ngồi ra, để cĩ thể thực hiện được những điều trên thì trước hết phải tạo cho khách hàng thĩi quen tới ngân hàng giao dịch mà bước khởi đầu là khuyến khích việc mở tài khoản cá nhân tại ngân hàng.

• Miễn phí mở tài khoản, cung cấp đầy đủ các chúng từ và khơng phải nộp bất kỳ một khoản lệ phí nào khi thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng.

• Khuyến mãi cho khách hàng bằng cách gửi quà lưu niệm đối với những khách hàng thường xuyên giao dịch và cĩ số dư bình quân trên tài khoản tiền gửi ổn định ở một mức độ nào đĩ.

Một phần của tài liệu thị trường thẻ hiện nay ở Việt Nam (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)