toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội
1. Về kỳ lập kế hoạch và kỳ hạch toán:
Để khắc phục đợc những khó khăn khi hạch toán theo quý, Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội cùng với những thành viên khác trong Xí nghiệp nên kiến nghị với Xí nghiệp Liên hợp I xem xét để tiến hành hạch toán theo tháng đảm bảo cho thông tin kế toán kịp thời đáp ứng đợc những yêu cầu trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay.
2. Về phơng pháp tính giá vật liệu
Để đảm bảo đợc tính thống nhất trong việc tính giá vật liệu cũng nh thuận tiện cho việc theo dõi tình hình biến động của nhiên liệu kế toán nên xây dựng hệ thống giá hạch toán nh đối với vật t phụ tùng, đến cuối kỳ sẽ tính hệ số giá và tiến hành điều chỉnh.
Theo phơng pháp giá hạch toán, trong kỳ khi nhập nhiên liệu, kế toán sẽ ghi sổ theo giá hạch toán (có thể là một giá cố định do Xí nghiệp đề ra phù hợp với giá trên thị trờng hoặc giá kế hoạch hay giá tại thời điểm đầu kỳ hạch toán). Đến cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành tính hệ số giá theo công thức:
Hệ số
giá =
Giá thực tế nhiên liệu
tồn kho đầu kỳ +
+
Sau đó tiến hành điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế: Giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ = Giá hạch toán vật liệu xuất kho trong kỳ x
Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu
(hệ số giá) Trong đó:
Giá hạch toán vật liệu
xuất kho trong kỳ = Số lợng vật liệu xuất kho x Đơn giá hạch toán của vật liệu
3. Về công tác hạch toán chi tiết vật liệu:
Để hoàn thiện công tác hạch toán chi tiết vật liệu tạo điều kiện cho việc đối chiếu và kiểm tra số liệu giữa các chứng từ nhập xuất với sổ số d cũng nh Bảng kê tính giá vật liệu của kế toán tổng hợp, Xí nghiệp nên xây dựng Bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho vật liệu.
Mẫu Bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho vật liệu:
Bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho vật liệu
Tháng năm… … Kho:… Nhóm vật liệu Tồn kho đầu tháng Nhập Xuất Tồn kho cuối tháng Từ ngày… đến ngày… Từ ngày… đến ngày… Từ ngày… đến ngày… Từ ngày… đến ngày…
4. Về tài khoản sử dụng trong hạch toán chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất. cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất.
Để giải quyết sự bất hợp lý khi hạch toán chi phí nguyên vật liệu và chi phí công cụ dụng cụ vào cùng tài khoản 6272, Xí nghiệp nên tập hợp riêng hai loại chi phí này trên hai tài khoản khác nhau. Cụ thể: chi phí nguyên vật liệu sẽ đợc tập hợp vào TK 6272 “Chi phí vật liệu” còn chi phí công cụ dụng cụ sẽ đợc tập hợp trên TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”. Kết cấu của TK 6273 cũng tơng tự nh TK 6272: Bên Nợ: tập hợp chi phí công cụ dụng cụ thực tế phát sinh trong kỳ; bên Có: ghi giảm chi phí công cụ dụng cụ và kết chuyển chi phí công cụ dụng cụ thực tế trong kỳ.
5. Về hệ thống sổ kế toán tổng hợp sử dụng trong công tác hạch toán
Để thống nhất hệ thống sổ kế toán và giảm bớt một khâu trung gian trong quá trình hạch toán tại Xí nghiệp có hai phơng án giải quyết.
Thứ nhất, kế toán bỏ qua Chứng từ ghi sổ, xây dựng thêm các nhật ký đặc biệt nh Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền, Nhật ký mua hàng, Nhật ký bán hàng bên cạnh Nhật ký chung. Nh vậy, khi phát sinh các nghiệp vụ kế toán sẽ phản ánh trực tiếp lên các nhật ký này rồi từ đó vào Sổ cái các tài khoản.
Nhật ký thu tièn là sổ nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép các nghiệp vụ thu tiền của đơn vị. Sổ này mở cho các nghiệp vụ thu tiền mặt, tiền gửi ngân hàng cho từng loại loại tiền hoặc từng nơi thu tiền.
Nhật ký chi tiền là nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép các nghiệp vụ chi tiền của Xí nghiệp. Sổ này mở riêng cho chi tiền mặt, chi tiền gửi ngân hàng và mở cho từng loại tiền hoặc từng nơi chi tiền.
Nhật ký mua hàng là sổ nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép các nghiệp vụ mua hàng theo từng nhóm hàng tồn kho theo hình thức mua chịu hoặc đặc tiền trớc (không sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ mua tài sản cố định, xây dựng cơ bản).
Trích mẫu Nhật ký mua hàng:
NTGS GS
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Nợ tài khoản Phải trả ngời bán (Ghi Có TK 331) SH NT 152 153 TK khác Số tiền SH 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Số trang trớc mang sang Cộng mang sang trang sau
Nhật ký bán hàng là nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép các nghiệp vụ bán hàng của Xí nghiệp nh bán nguyên vật liệu theo hình thức bán hàng thu tiền sau hoặc hàng mua đặt trớc tiền hàng.
Việc ghi chép trên các loại nhật ký khác nhau vừa đảm bảo cho tính thống nhất về hình thức sổ trong toàn Liên hợp vừa phù hợp với sự phân công lao động kế toán theo từng phần hành của Xí nghiệp.
Thứ hai, kế toán sử dụng Chứng từ ghi sổ để phản ánh các nghiệp vụ phát sinh rồi từ Chứng từ ghi sổ ghi thẳng vào Sổ cái không qua Nhật ký chung. Khi sử dụng hình thức Chứng từ ghi sổ kế toán xây dựng thêm Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để quản lý các chứng từ ghi sổ đã lập đồng thời cần điều chỉnh mẫu Sổ cái cho phù hợp với hình thức Chứng từ ghi sổ và thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu.
Trích mẫu Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
XNLH I
XN Đầu máy Hà Nội Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Quý I.2002
Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng
Trích mẫu Sổ cái theo hình thức Chứng từ ghi sổ:
XN LH IXN ĐMHN XN ĐMHN Sổ cái Quý I 2002– Trang: Số hiệu: Tên tài khoản:
NT
ghi SHChứng từNT Diễn giải SH TK đối ứng Nợ Số tiền Có Ghi chú Số d đầu kỳ
Lời kết luận
Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, kế toán thật sự là một công cụ quản lý kinh tế. Việc củng cố và hoàn thiện tổ chứckế toán nói chung cũng nh kế toán nguyên vật liệu nói riêng đang là yêu cầu bức thiết đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng. Nhận thức đợc điều này trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội luôn coi trọng công tác hạch toán nguyên vật liệu, coi đây là một khâu trung tâm của toàn bộ công việc kế toán.
Là một sinh viên đợc trang bị kiến thức khoa học, hiểu và nhận thức đ- ợc bản chất cũng nh tầm quan trọng của công tác kế toán nên trong quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài “Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội” em đã học hỏi thực tế, kết hợp giữa kiến thức đã đợc học và thực tế để cố gắng hoàn thành bản chuyên đề này. Tuy nhiên, do sự hạn chế của kiến thức cũng nh thời gian thực tập và kinh nghiệm thực tế nên trong bài viết này không tránh khỏi sai sót. Do đó em mong đợc sự thông cảm và góp ý của các thầy cô.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn PGS - TS Đặng Thị Loan đã nhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành bản chuyên đề tốt nghiệp.
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Phần I – Lý luận chung về hạch toán nguyên vật liệu trong các
doanh nghiệp sản xuất 2
I - Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 21. Đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh 2