I. khái quát chung về Xí nghiệp Đầu máy Hà Nộ
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội là một xí nghiệp thành viên của Xí nghiệp liên hợp vận tải Đờng sắt khu vực I, thuộc ngành Đờng sắt Việt Nam. Với tiền thân là Đề pô Hoả xa Hà Nội từ thời thực dân Pháp cai trị cho đến nay, Xí nghiệp đã trải qua 56 năm xây dựng và phát triển theo từng giai đoạn lớn sau:
1.1. Giai đoạn 1 (1946-1954)
Ngày 21/10/1946 ngành Đờng sắt vinh dự đón Hồ Chủ tịch từ Hải Phòng về Hà Nội, ngày này đã trở thành ngày truyền thống của ngành cũng nh của Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội. Trong thời kỳ tạm chiến, dới sự lãnh đạo của Đảng, công nhân làm việc trong Đề pô thực hiện phá hoại và ngăn trở hoạt động của đờng sắt nhằm làm thất bại chủ trơng “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.
1.2. Giai đoạn 2 (1955-1965)
Sau 10 năm hoà bình, ngành Đờng sắt tiến hành khôi phục và xây dựng lại các tuyến đờng sắt trên miền Bắc và đây cũng là giai đoạn xây dựng và trởng thành của Xí nghiệp. Trên cơ sở mặt bằng hiện có, Xí nghiệp đợc đầu t kinh phí, sắp xếp lại mặt bằng sản xuất, lắp đặt thiết bị để khôi phục, sửa chữa nhằm ngày càng đa nhiều đầu máy ra kéo các đoàn tàu khách hàng phục vụ thắng lợi công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế, khối lợng vận tải tăng từ 182 triệu Tkm năm 1955 lên 1.365 triệu Tkm vào năm 1965. Số lợng CBCNV của Xí nghiệp cũng đợc bổ sung tăng từ 550 ngời năm 1955 lên tới 1.363 ngời năm 1965.
1.3. Giai đoạn 3 (1966-1975)
Ngành Đờng sắt và xí nghiệp bớc vào thời kỳ mới là đảm bảo giao thông, quyết tâm cùng toàn dân đánh thắng giặc Mỹ. Trong giai đoạn này sản lợng vận tải hoàn thành tăng từ 1.112 triệu tkm năm 1966 lên 1.611 triệu Tkm năm 1975, tăng 1.4 lần. Khối lợng sửa chữa các cấp đầu máy hoàn thành tơng ứng đảm bảo cung cấp đủ số l- ợng - chất lợng đầu máy ra kéo tàu.
1.4. Giai đoạn 4 (1976-1985)
Đảm bảo vận tải phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xây dựng CNXH trên phạm vi toàn quốc. Sản lợng vận tải bình quân hàng năm trong giai đoạn này là 1.110 triệu T/km. Sản lợng sửa chữa các cấp đầu máy tăng từ 11-14%. Hàng chục máy móc thiết bị sơ tán trong chiến tranh đợc di chuyển về lắp đặt để ổn định sản xuất. Hàng ngàn m2 mặt bằng sản xuất, nhà xởng đợc cải tạo nâng cấp nhằm đáp ứng đợc số lợng sửa chữa các cấp đầu máy ngày càng tăng, đặc biệt là sửa chữa
cấp đại tu đầu máy. Trong giai đoạn này xí nghiệp đã vợt qua nhiều khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
1.5. Giai đoạn 5 (Từ 1986 đến nay)
Phát triển xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới sức kéo, nâng cấp năng lực vận tải và sửa chữa các cấp đầu máy đáp ứng sự nghiệp đổi mới của ngành. Trong giai đoạn này xí nghiệp đạt đợc nhiều thành tích đáng kể. Sản lợng vận tải đạt bình quân 1.107 triệu Tkm/năm. Chất lợng vận tải đợc chú trọng nâng cao, tỷ lệ tàu đi đến đúng giờ năm sau cao hơn năm trớc. Để nâng cao chất lợng chạy chạy tàu, xí nghiệp đã tiến hành cải tạo và nâng cao tốc độ đầu máy TG7E từ 40km/h lên 70km/h đợc 13 đầu máy, chất lợng lao động của CBCNV không ngừng đợc nâng cao.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong một số năm gần đây đợc thể hiện ở bảng sau:
Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 1. Sản lợng vận tải. 1368 tr Tkm 1458 tr Tkm 1426 tr Tkm 1495 tr Tkm 2. Bình quân km/vụ trở ngại 144.322 (36 vụ) 146.300 (34 vụ) 172.000 (28 vụ) 3. Tỉ lệ tàu đúng giờ - Thống nhất - Địa phơng 72,08 % 77,5 % 78,5 % 86,5 % 76,3 % 79 % 4. Chỉ tiêu nút chậm. 824h50' 1016h 15 928h 25 5. Thu nhập bình quân ng- ời trong tháng (đ/ng) 842.000 970.000 1.061.000 1.161.465 2. Chức năng nhiệm vụ
Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội là một Xí nghiệp thành viên của Liên hợp vận tải Đờng sắt khu vực I. Vì vậy nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là:
- Vận dụng đầu máy để cung cấp sức kéo theo đúng yêu cầu của kế hoạch vận tải đờng sắt. Hiện nay, Xí nghiệp đang đảm nhiệm sức kéo cho:
+ Các đôi tầu Thống nhất trong địa phận Liên hợp I, tầu khách Hà nội - Thái Nguyên, Hải Phòng, Đồng Đăng, Yên Viên - Mạo Khê - Uông Bí, Liên vận quốc tế - Hà Nội - Đồng Đăng.
+ Về tầu hàng, từ 2 đầu mối tầu hàng chính : Yên Viên và Giáp Bát có các đoàn tầu hàng đi theo các tuyến đờng: Yên Viên - Hải Phòng, Việt Trì, Đồng Đăng, Thái Nguyên, Mạo Khê - Hạ Long và thoi hàng Đồng Mỏ - Na Dơng, Giáp Bát - Hải Phòng (qua Hà nội), Việt Trì (theo đờng vành đai Hà Đông), Phủ Lý.
Với nhiệm vụ chính là vận tải, sản phẩm của Xí nghiệp không giống nh sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất khác mà là tổng trọng vận tải khách và hàng, đơn vị tính là tấn/km trọng tải.
- Sửa chữa, duy tu nhằm kéo dài tuổi thọ của các loại đầu máy.