II. Thực trạng về tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Đầu máy Hà Nộ
3. Tính giá nguyên vật liệu
Tính giá vật liệu là việc xác định giá trị vật liệu theo những nguyên tắc và ph- ơng pháp khác nhau.
3.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho
Tại Xí nghiệp, khi nhập kho vật liệu kế toán ghi sổ theo giá thực tế. - Đối với vật liệu mua ngoài nhập kho:
Giá thực tế vật
dỡ, bảo quản) (nếu có)
- Đối với vật liệu tự gia công chế biến: Giá thực tế vật liệu nhập
kho tự chế biến =
Giá trị thực tế của vật liệu
xuất chế biến +
Chi phí chế biến
- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến Giá thực tế vật liệu nhập
kho thuê ngoài gia công
chế biến = Giá trị của vật liệu xuất chế biến + Chi phí thuê ngoài chế biến + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ
3.2. Tính giá vật liệu xuất kho
3.2.1. Đối với vật t phụ tùng
Do vật t phụ tùng có khối lợng lớn và chủng loại đa dạng, tình hình nhập xuất diễn ra thờng xuyên nên việc xác định giá thực tế của vật liệu xuất kho hàng ngày rất khó khăn. Do đó Xí nghiệp sử dụng giá hạch toán để phản ánh tình hình nhập xuất hàng ngày. Cuối kỳ, kế toán sẽ điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:
Giá trị vật liệu
thực tế xuất kho = vật liệu xuất khoGiá hạch toán x Hệ số giá Trong đó: Hệ số giá = Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ + +
3.2.2. Đối với nhiên liệu
Để tính giá trị nhiên liệu xuất kho, kế toán áp dụng phơng pháp giá đơn vị bình quân. Theo phơng pháp này, trong kỳ khi xuất nhiên liệu kế toán chỉ phản ánh số lợng, đến cuối kỳ sau khi tính đợc đơn giá bình quân cho các loại nhiên liệu, kế toán sẽ tính ra giá thực tế của nhiên liệu dùng trong kỳ theo công thức:
Giá trị nhiên liệu thực tế xuất kho =
Đơn giá bình quân x
Số lợng nhiên liệu xuất kho trong kỳ Trong đó:
Đơn giá bình quân =
Giá thực tế nhiên liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Lợng thực tế nhiên liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ