Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 139 - 141)

- Khoáng sản: nổi bật là dầu mỏ khí đốt ở thềm lục địa kế liền với vùng.

Ma trận SWOT

Ma trn SWOT

Cơ hội

- Nhận định FDI sẽ tập trung vào các vùng KTTĐ.

- Đa số các doanh nghiệp lạc quan về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

- Nhận định FDI sẽ tập trung vào công nghệ cao trong thời gian tới. - Công tác vận động XTĐT ngày

càng được cải tiến

Đe dọa

- Thiếu nguồn nhân lực trình độ

cao

- Ảnh hưởng chung cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.

- Bị cạnh tranh bởi các VKTTĐ và các tỉnh, thành khác.

- Ô nhiễm môi trường

Điểm mạnh

- Được Nhà nước quan tâm - VTĐL thuận lợi, tài nguyên

phong phú.

- Số lượng KCN lớn nhất cả

nước

- Nguồn nhân lực dồi dào

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao

Các chiến lược SO

- Thúc đẩy phát triển công nghiệp, tăng trưởng xuất khẩu.

- Đẩy mạnh thu hút FDI vào các ngành công nghệ cao, có chính sách hỗ trợ.

- Tăng chi phí quảng bá về môi trường kinh doanh tăng trưởng và qui mô lớn của vùng – thực hiện tốt công tác xúc tiến đầu tư.

Các chiến lược ST

- Đào tạo nguồn nhân lực có trình

độ cao.

- Giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt qua khủng hoảng.

- Phát triễn kinh tếđi đôi với bảo vệ môi trường.

Điểm yếu

- Chưa có tính liên kết vùng - Chưa có qui hoạch tổng thể về

các khu công nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình độ CMKT chưa đáp ứng

được nhu cầu tuyển dụng. - Hệ thống cơ sở hạ tầng,

viễn thông.

Các chiến lược WO

- Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng trong và ngoài hàng rào các khu công nghiệp.

- Liên kết vùng trong thu hút các dự án đầu tư.

Các chiến lược WT

- Tăng cường đào tạo nhân công trình độ cao đáp ứng tốt về mặt số lượng và chất lượng.

- Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, tăng cường tính minh bạch trong quản lí.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 139 - 141)