III. Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh 1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
5. Kế toán tập hợp chi phí, đánh giá sản phẩm dở dang, tính giá thành sản phẩm
41.469.704 19.683.742 36.172.753 Giá thành đv một trang in
Giá thành đv một trang in
tiêu chuẩn (đồng/trang)
9,7 10,27 9,98
(Nguồn: phòng kế toán tài vụ)
Trong đó số lợng trang in tiêu chuẩn (khổ 13 x 19cm) đợc tính theo công thức:
Số trang in Diện tích thành phẩm
tiêu chuẩn Diện tích trang in tiêu chuẩn
Nhận thấy số lợng trang in tiêu chuẩn tháng 1 rất cao, đó là vì tháng 1 dơng lịch thì trùng vào dịp tết âm lịch, có rất nhiều các hợp đồng in các loại báo tết, tạp chí, tập san đặc biệt chào mừng năm mới, do vậy xí nghiệp sử dụng hết công suất máy móc thiết bị và kỹ năng của công nhân, sản xuất hiệu quả, kéo theo doanh thu, lợi nhuận tăng rõ rệt. Cũng do vậy, giá thành một trang in tiêu chuẩn thấp hơn các tháng khác. Sang tháng 2 (vào đầu năm âm lịch) số lợng đặt in giảm đi đáng kể, trong khi các chi phí sản xuất chung vẫn phải bỏ ra một lợng tơng đơng nh các tháng trớc, (chi phí sản xuất chung cố định chiếm tỷ lệ tơng đối lớn so với toàn bộ chi phí sản xuất chung), làm cho giá thành trung bình một trang in tiêu chuẩn tăng lên. Tình hình bắt đầu đợc phục hồi từ tháng 3 d- ơng lịch và ổn định qua các tháng tiếp theo. Đây cũng là đặc điểm chung của ngành in. Nh vậy, giá thành đơn vị sản phẩm tháng 2 tăng so với tháng 1 là 0,57 đ, tơng ứng 5,87 %, giá thành đơn vị sản phẩm tháng 3 so với tháng 2 giảm 0,29 đ, tơng ứng 2,82 %, tuy nhiên vẫn cao hơn tháng 1 là 0,28 đ, tơng ứng 2,88 %. Điều này rõ ràng là ảnh hởng đến doanh thu, chi phí của kỳ báo cáo.
Nguyên nhân cụ thể của sự tăng giảm chi phí trong giá thành sản phẩm đợc phân tích theo các khoản mục trong bảng sau
Bảng 21 Bảng phân tích tỷ lệ chi phí Đơn vị: đồng Khoản mục Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % CPNVL TT 306.358.265 76,16 148.137.008 73,28 290.253.500 80,4 CP NCTT 32.260.942 9,02 16.131.732 7,98 30.250.255 8,45 CP SXC 63.636.919 13.82 39.904.811 19,74 40.500.320 11,22 Cộng 402.256.126 100% 202.152.030 100% 361.004.075 100%
Vậy các khoản mục chi phí luôn luôn biến động, kế toán sẽ tiến hành phân tích, lý giải sự biến động đó nhằm phục vụ công tác quản trị trong doanh nghiệp. Việc phân tích sâu hơn nữa để thấy sự biến động từng khoản mục trong giá thành sản phẩm đợc tiến hành nh sau:
• Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, quản lý tốt chi phí nguyên vật liệu cũng là một công tác quan trọng của quản lý dể thực hiện giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bảng 22 Phân tích chi phí NVLTT Chỉ tiêu Tổng CP NVLTT (đồng) Số trang in tiêu chuẩn (trang) CP NVL TT trong 1 trang in (đ/tr) Tháng 1 306.358.265 41.469.704 7,57 Tháng 2 148.137.008 19.683.742 7,526 Tháng 3 290.253.500 36.172.753 8,024
Nh vậy, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho một trang in tiêu chuẩn tháng 2 và tháng 1 tơng đối ổn định, tháng 3 tăng so với tháng 2 là 0,498 đ/trang, tơng ứng 6,62 %. Trên thực tế việc tăng
này do nguyên nhân là giá nguyên vật liệu tăng đáng kể trong tháng 3. Hơn nữa, tháng 1 sản xuất nhiều, mua nhiều nên giá cũng đợc u đ i. Một phần nữa cũng là do xí nghiệp chã a tiết kiệm chi phí lắm trong tháng 3 nên tỷ lệ in sai hỏng tơng đối cao. Vậy xí nghiệp cần tích cực hơn nữa trong việc tìm nguồn hàng mới nhằm giảm giá mua hàng, đồng thời khuyến khích công nhân thực hiện tiết kiệm chi phí nhằm giảm giá thành sản phẩm.
• Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp Bảng 23 Bảng phân tích chi phí NCTT Chỉ tiêu Tổng CP NCTT Số trang in tiêu chuẩn CP NC TT trong 1 trang in Tháng 1 32.260.942 41.469.704 0,778 Tháng 2 16.131.732 19.683.742 0,819 Tháng 3 30.250.255 36.172.753 0,836
Vậy chi phí nhân công trực tiếp tăng cho một đơn vị trang in tiêu chuẩn, nếu xét thêm tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm thì tỷ trọng này cũng tăng lên, điều đó cho thấy sự tăng này không phải do doanh nghiệp sử dụng l ng phí laoã
động, không hiệu quả mà chủ yếu là do doanh nghiệp tăng lơng, tăng nguồn thu nhập, cải thiện đời sống cho công nhân viên.
• Khoản mục chi phí sản xuất chung Bảng 24 Bảng phân tích chi phí SXC Chỉ tiêu Tổng CP SXC (đồng) Số trang in tiêu chuẩn (trang) CP SXC trong 1 trang in tiêu chuẩn (đ/tr) Tháng 1 63.636.919 41.469.704 1,534 Tháng 2 39.904.811 19.683.742 2,027 Tháng 3 40.500.320 36.172.753 1,120
Chi phí sản xuất chung tính cho đơn vị sản phẩm rất cao trong tháng 2; cao hơn so với tháng 1 là 0,494 đ/trang, tơng ứng 32,22%; cao hơn so với tháng 3 là 0,907 tơng ứng 79%. Nguyên nhân chủ yếu của sự bất ổn định trên là do tháng 2 có ít đơn đặt hàng, sản xuất ít, trong khi các khoản mục chi phí sản xuất chung vẫn phải bỏ ra tơng ứng, đặc biệt là các khoản chi phí sản xuất chung cố định. Do đó, một điều dễ nhận thấy là chi phí sản xuất chung tính bình quân cho một đơn vị sản phẩm tăng cao. Doanh nghiệp cũng cần có biện pháp khắc phục tình trạng này bằng cách tiết kiệm những khoản mục chi phí sản xuất chung không cần thiết, đồng thời tích cực tìm kiếm hợp đồng, đẩy mạnh sản xuất trong tháng 2.
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, kế toán sử dụng một số chỉ tiêu sau:
Tổng chi phí sản xuất
Chi phí cho 1000 đồng DT = x 1000 Tổng doanh thu tiêu thụ SP
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí sản xuất để đạt đợc 1000 đ doanh thu. Nếu chỉ tiêu này giảm thì đấy là dấu hiệu khả quan cho doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Ngợc lại thì chứng tỏ doanh nghiệp đang gặp khó khăn, khó mà tăng lợi nhuận.
Hơn nữa, để có thể tiến hành phân tích chi phí, xí nghiệp căn cứ trên chỉ tiêu lợi nhuận trên 1000 đ chi phí.
L i thực hiệnã
Lợi nhuận trên 1000 đ CP = x 1000 Tổng giá thành sản xuất
Chỉ tiêu này cho biết, doanh nghiệp bỏ ra 1000 đ chi phí thì thu đợc thu đợc l i là bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng cao thì cho thấyã
quá trình sản xuất càng có hiệu quả, nếu ngợc lại thì doanh nghiệp cần xem xét, tìm ra nguyên nhân để khắc phục.
Ngoài ra, xí nghiệp còn xây dựng giá thành kế hoạch, tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành sản phẩm.
Tỷ lệ % thực hiện KH ∑Q1ixZ1i giá thành sản phẩm ∑Q1ixZ0i Trong đó: Q1i là sản lợng sản xuất thực tế
Z1i là giá thành công xởng thực tế Z0i là giá thành công xởng kế hoạch Mức tiết kiệm (l ng phí) ã
so với kế hoạch giá thành = ∑Q1ixZ1i _ ∑Q1ixZ0i của toàn bộ sản phẩm
Ví dụ trong tháng 3 năm 2004, tổng giá thành công xởng thực tế là 341.305.105 đồng, tổng giá thành công xởng kế hoạch là 305.280.320 đồng. Từ đó:
Tỷ lệ % thực hiện KH 341.305.105 giá thành sản phẩm 305.280.320
Mức tiết kiệm (l ng phí) ã
so với kế hoạch giá thành = 341.305.105 - 305.280.320=36.024.785
của toàn bộ sản phẩm
Vậy ta thấy tỷ lệ thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm là 111,8% cho thấy giá thành thực tế sản xuất ra cao hơn so với giá thành kế hoạch. Từ đó mức l ng phí giá thành so với kế hoạch làã
36.024.785 đồng. Xí nghiệp cần có biện pháp xem xét tìm ra biện pháp tích cực để hạ giá thành sản phẩm.
Ngoài ra, xí nghiệp còn dùng chỉ tiêu mức hạ giá thành sản phẩm Mức hạ giá thành sản phẩm = ∑Q1i(Z1i−Zti)
Trong đó Zti là giá thành công xởng thực tế kỳ trớc. Với chỉ tiêu này, xí nghiệp chỉ so sánh những loại sản phẩm đợc sản xuất trong
= x 100
nhiều kỳ nh các ấn phẩm, tạp chí theo định kỳ ví dụ nh tạp chí “Diễn đàn văn nghệ” ra hàng tháng, tạp chí “Pháp luật cuối tháng”,...
Căn cứ vào các chỉ tiêu này, doanh nghiệp sẽ thấy đợc tình hình sản xuất trong kỳ thực hiện có hiệu quả hay không, có đạt mục tiêu đề ra hay không. Trong kỳ, xí nghiệp có tiết kiệm chi phí hay không, mức tiết kiệm, l ng phí là bao nhiêu. Từ đó tìm raã
nguyên nhân cụ thể để có phơng hớng khắc phục những mặt tiêu cực, tìm ra những mặt tích cực và phát huy trong thời gian tới.
Phần III
Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện
công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in I