Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 1.Đặc điểm và tài khoản sử dụng:

Một phần của tài liệu 88 Công tác hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in I – Công ty nhiếp ảnh và Diafim (85tr) (Trang 51 - 57)

III. Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh 1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 1.Đặc điểm và tài khoản sử dụng:

2.1.Đặc điểm và tài khoản sử dụng:

Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất gồm lơng chính, lơng phụ, thởng, các khoản phụ cấp có tính chất lơng và các khoản trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. Trong giá thành sản phẩm thì chi phí nhân công trực tiếp là một yếu tố cấu thành cơ bản. Quản lý tốt tiền lơng cũng nh việc hạch toán đúng, đầy đủ chi phí tiền lơng giúp công ty hạ thấp giá thành sản phẩm đồng thời bảo đảm thu nhập cho ngời lao động, khuyến khích sản xuất.

Tại xí nghiệp in I, chi phí nhân công trực tiếp chiếm một tỷ lệ tơng đối nhỏ trong giá thành sản phẩm (chỉ khoảng 7%) và đợc phân chia nh sau:

• Tiền lơng sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất. • Tiền lơng thời gian của công nhân trực tiếp sản xuất

• Các khoản đóng góp BHXH, BHYT, KPCĐ mà xí nghiệp tính vào chi phí theo quy định

• Các khoản phụ cấp, tiền thởng, ...

Ngoài ra, xí nghiệp còn hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp các khoản lơng của nhân viên quản lý doanh nghiệp

Tiền lơng

Tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất đợc trả theo hai hình thức cơ bản là trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm.

* Trả l ơng theo sản phẩm

Hình thức này đợc áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xởng in (phân xởng offset). Lơng của công nhân phân xởng này đợc tính theo số trang in tiêu chuẩn (khổ 13cm x 19cm), cách quy đổi ra số trang in tiêu chuẩn đợc thông qua “hệ số quy đổi”, cụ thể nh sau:

Hệ số Diện tích khổ thành phẩm quy đổi Diện tích trang in tiêu chuẩn

Từ đó tính đợc số lợng trang in tiêu chuẩn và lơng sản phẩm theo công thức

Số lợng trang Số trang in Hệ số in tiêu chuẩn hoàn thành quy đổi

= x

Trong đó Bảng “đơn giá lơng tiền lơng” của một trang in tiêu chuẩn đợc lập trên cơ sở tính trung bình về yêu cầu kỹ thuật, độ phức tạp của công đoạn in (cụ thể là in couch hay giấy trắng, số mầu in, số mặt in..). Theo cách tính lơng này sẽ khuyến khích lao động vì ngời làm nhiều sẽ hởng nhiều, ngời làm ít hởng ít phù hợp với cơ chế phân phối theo lao động ngày nay.

Với công nhân phụ việc, tiền lơng của họ đợc tính theo tiền l- ơng của công nhân chính với tỷ lệ là 2/3.

Nếu công nhân của bộ phận này làm thêm giờ, làm thêm vào ngày lễ, chủ nhật thì đợc hởng thêm một khoản lơng làm thêm giờ từ khoảng 1500 -> 4000 đồng/giờ tuỳ theo tính chất của việc làm thêm đó. Ngoài ra họ còn đợc hởng những khoản phụ cấp (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại..) khoản tiền thởng (thởng lễ tết, th- ởng tiết kiệm vật t, thởng làm vợt chỉ tiêu..) tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể.

Căn cứ để xác định lơng phải trả theo hình thức này đó là các phiếu giao việc. Trên phiếu có ghi rõ tên công việc phải làm, thời gian hoàn thành, tỷ lệ sai hỏng, ngời thực hiện công việc và phần tính toán lơng của kế toán.

* Trả l ơng theo thời gian

Hình thức trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trên thời gian làm việc thực tế của họ. Tại xí

=

= x

Số lợng trang in tiêu chuẩn từng công nhân

Đơn giá lơng cho một trang in tiêu chuẩn

Lơng sản phẩm từng công nhân

nghiệp in I hình thức này đợc áp dụng cho công nhân thuộc bộ phận bình bản, bộ phận sách, bộ phận quản lý. Căn cứ để tính lơng theo hình thức này là các bảng chấm công. Cách tính nh sau:

Tiền lơng = số giờ công x Đơn giá một x Hệ số chênh giờ cấp bậc lệch cấp bậc

+ Đơn giá một giờ cấp bậc: Là chi phí nhân công cho một giờ làm việc theo cấp bậc, tơng ứng với mỗi loại công việc cụ thể có một đơn giá tiền lơng theo giờ của cấp bậc thợ tơng ứng với mức độ công việc đó.

+ Hệ số chênh lệch cấp bậc: tuỳ thuộc vào cấp bậc đợc chọn để tính đơn giá giờ công định mức.

Ví dụ: Chị Phan Thảo Nguyên, công nhân bậc 4, ở bộ phận bình bản có tổng số giờ công trong tháng 3 năm 2004 là 164 giờ. Trong đó:

+ 120 giờ chị làm công việc của thợ bậc 4, và có đơn giá một giờ công định mức cho thợ bậc 4 là 4320 đ/giờ

+ 44 giờ chị làm công việc của thợ bậc 2, với đơn giá lơng một giờ công cho công việc bậc 2 là 4010 đ/giờ, chị là thợ bậc 4 làm công việc của thợ bậc 2 nên hệ số chênh lệch cấp bậc là 1,2

Lơng theo thời gian của chị Nguyên là:

120 x 4320 + 44 x 4010 x 1,2 = 730.128 (đồng)  Tiền phụ cấp:

Gồm có các khoản phụ cấp công tác phí, phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp độc hại (Cho công nhân in)..

Ví dụ chị Phan thảo Nguyên ở bộ phận in nên có tiền phụ cấp độc hại là 40.000 đồng, chị làm thêm 4 giờ vào ngày chủ nhật nên có tiền thởng là 3.500 x 4 =14.000

Khi cán bộ công nhân viên của công ty nghỉ phép trong mức quy định thì lơng phép đợc hởng bằng 100 % lơng cơ bản:

Lơng tối thiểu(290000) x hệ số lơng Lơng phép một ngày =

22  Tiền thởng:

Gồm các khoản nhằm khuyến khích ngời lao động, đợc quy định theo từng trờng hợp cụ thể nh: hoàn thành trớc thời hạn, năng xuất cao, chất lợng tốt, tiết kiệm chi phí...

Chị Nguyên đ hoàn thành trã ớc thời hạn công việc đợc giao nên có tiền thởng là 30.000 đồng

Vậy tổng thu nhập mà chị Nguyên đợc nhận trong tháng 3 (cha trừ các khoản trích theo lơng) là

730.128 + 40.000 + 14.000 + 30.000 = 814.128 (đồng)  Trích BHXH, BHYT,KPCĐ:

Đợc tính vào chi phí và trừ vào thu nhập của ngời lao động theo quy định dựa theo lơng cơ bản và tỷ lệ trích lập.

Tài khoản sử dụng:

Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này dùng để tập hợp tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản trích theo lơng cho công nhân sản xuất tại các phân xởng. Đối với lơng cho nhân viên quản lý toàn phân xởng xí nghiệp dùng tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”

2.1. Trình tự hạch toán

Cuối mỗi ngày, công nhân ở phân xởng in sẽ tự ghi số sản phẩm hoàn thành của mình và thời gian làm việc tơng ứng, nhân viên quản lý phân xởng có nhiệm vụ theo dõi thời gian sản xuất, sản phẩm hoàn thành của từng công nhân rồi ghi sổ theo dõi (gọi

là báo cáo kết quả sản xuất), đồng thời kiểm tra xem xét sự ghi chép của từng công nhân.

Các bộ phận khác nh bộ phận sách, bình bản (ngoài phân x- ởng in), thì nhân viên quản lý sẽ tiến hành chấm công cho từng công nhân. Cuối tháng, bảng chấm công và báo cáo kết quả sản xuất sẽ đợc gửi lên cho phòng kế toán, kế toán sẽ căn cứ vào bảng chấm công để tính lơng thời gian, phiếu giao việc và báo cáo kết quả sản xuất để tính lơng theo sản phẩm cho từng bộ phận của xí nghiệp. Đồng thời trích lập các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, lập bảng thanh toán tiền lơng, bảng phân bổ tiền lơng và BHXH (bảng 8 và 9) sau đó lập sổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng đơn đặt hàng (bảng 10)

Tại xí nghiệp in I, tiền lơng theo sản phẩm, tiền lơng theo thời gian và các khoản có tính chất lơng phát sinh trực tiếp cho từng đơn đặt hàng thì hạch toán vào tài khoản 622. Các khoản lơng tính chung cho toàn phân xởng ( ví dụ lơng nhân viên quản lý, lơng cho công nhân sản xuất nhng đi hội họp, đi học..) thì hạch toàn vào tài khoản 627, sau đó phân bổ vào từng đơn đặt hàng theo tiêu thức là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Định khoản đợc ghi nh sau:

Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp (chi tiết theo ĐĐH) Có TK 334: phải trả công nhân viên

Có TK 3382: KPCĐ (2% lơng cơ bản) Có TK 3383: BHXH (15% lơng cơ bản) Có TK 3384: BHYT (2% lơng cơ bản)

Bảng 10 :

Sổ chi tiết

chi phí nhân công trực tiếp Tháng 3 năm 2004

Đơn đặt hàng số S 012

Đơn vị tính: đồng

C. từ Diễn giải TK Ghi nợ tK 622

Số Nt Cộng Lơng BHXH BHyt KpcĐ Tiền lơng phải trả Trích KPCĐ Trích BHXH Trích BHYT 334 3382 3383 3384 1.665.600 33.312 249.840 33.312 1.665.600 249840 33.312 33.312 Cộng Phát sinh 1.982.064 1.665.600 249.840 33.312 33.312 Ngày 31 tháng 3 năm 2004

Ngời lập biểu Kế toán trởng

(nguồn: phòng kế toán tài vụ)

Kế toán lấy số liệu trên các bảng tính và phân bổ tiền lơng để ghi sổ nhật ký chung, từ sổ nhật ký chung vào sổ cái tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Sổ này theo dõi chung các khoản chi phí về nhân công trực tiếp, chứ không theo dõi riêng cho từng đơn đặt hàng, do vậy khi muốn tính gía thành sản phẩm cho từng đơn đặt hàng, thì kế toán lấy số liệu trên sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp đợc mở chi tiết cho các đơn đặt hàng riêng biệt chứ không lấy số liệu trên sổ cái tài khoản 622

Bảng 11:

Công ty nhiếp ảnh và Diafim

Xí nghiệp in I Sổ cái TK 622

Chi phí nhân công trực tiếp

Tháng 3 năm 2004

Đơn vị tính : đồng

C. từ Diễn giải TK Phát sinh

Số NT Nợ Có

Tiền lơng công nhân PX in - ( ĐĐH số S 010)

- (ĐĐH số S011)

- (ĐĐH số S012)

Tiền lơng phân xởng bìnb bản

- (ĐĐH số S011)

- v...v...

Trích BHXH, BHYT,KPCĐ Tiền trợ cấp sinh con cho chị Thái – bộ phận sách Lơng cho PX offset ( ĐĐH số S 013) . .v..v... Kết chuyển chi phí NCTT giá thành 334 334 334 338 334 334 154 3.250.250 16.360.150 1.665.600 8.855.976 200.500 1.665.600 6.855.976 2.000.000 30.250.255 Cộng số phát sinh Trong tháng 30.250.255 30.250.255 Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Ngời lập biểu Kế toán trởng

(Phòng: kế toán tài vụ)

Một phần của tài liệu 88 Công tác hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in I – Công ty nhiếp ảnh và Diafim (85tr) (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w