Phân công lao động:

Một phần của tài liệu 30 Cách thức triển khai công đoạn CBKT Quần bò TE (Trang 62 - 69)

Tổ trởng ( 1 lao động) là ngời đứng đầu trong tổ cắt điều hành toàn bộ quá trình cắt trong tổ. Bố trí lao động ohù hợp với nhu cầu sản xuất trong từng thời điểm. Tổ trởng quản lý công việc giao nhận bán thành phẩm cắt, quản lý chỉ đạo xuất nhập nguyên liệu từ kho xí nghiêp may cới phòng kho và phòng CBSX của công ty.

Tổ phó ( 1 lao động ) là ngời nắm chắc các tiêu chuẩn kỹ thuật cắt của từng mã hàng trớc khi triển khai sản xuất. Hớng dẫn kỹ thuật cắt trong quá trình cắt luôn luôn kiểm tra chất lợng bàn cắt tránh trờng hợp sai sót không đáng xảy ra. Kiểm tra bán thành phẩm cắt an toàn đạt yêu cầu chất lợng sản phẩm.

Công nhân trải vải, đồng bộ ( 8 ngời ) . 6 lao động trải vải.

2 lao động đòng bộ bán thành phẩm ( đánh số phối kiện hàng dệt thoi). Công nhân cắt vá ( 2 lao động ), cắt gọt ( 3 lao động ).

Nhân viên phụ trách kho nguyên liệu, xí nghiệp may quản lý bảo quản nguyên liệu đợc giao. Tổng hợp báo cáo về hoạch toán nguyên liệu theo yêu cầu của xí nghiệp may và công ty.

*trải vải: công nhân trải vỉa căn cứ vào bảng mẫu nguyên phụ liệu. Nhận nguyên liệu đúng mẫu, đúng cây, két…

Trải vải theo bản hớng dẫn sử dụng nguyên liệu và tiêu chuẩn cắt quy định.

Trải một lớp đẫu tiên. Lấy sơ đồ cắt trải lên lớp đó để kiểm tra đạt yêu cầu kỹ thuật cắt. Xắp cho các mép đầu bàn cắt, mép biên chuẩn trùng với sơ đồ ở đầu bàn và mép biên. Nếu thừa thiếu thì báo ngay cho tổ phó tổ cắt tìm cách khắc phục giải quyết.

Trải các lớp tiếp theo, theo yêu cầu quy định trải vải của biểu mẫu quy trình cắt và tiêu chuẩn cắt.

Khi trải vải 2 công nhân ở đầu bàn cắt phải thao tác vải cho 2 công nhân cuối bàn cắt để cung cấp đủ vải trên bàn cắt yêu cầu về chiều dài và trải êm phẳng. Còn 2 công nhân cuối bàn cắ thì tiến tới đầu bàn cắt kéo vải sao cho đủ lợng vải yêu cầu.

Khi trải vải ngời công nhân cuối bàn cắt dùng tay trái đỡ vải, đồng thời dùng mắt kiểm tra chất lợng vải, tay phải cầm que gạt vqà di chuyển về phía cuối bàn vừa kéo lá vải. Khi tới đầu bàn cắt phía sau 2 công nhân cuối bàn cắt cầm hai đầu mép căng vừa phải và không xô lệch, đổ, vệ…

Tiếp theo lúc trở lại đầu bàn cắt 2 ngời công nhân cuối bàn cắt vừa đi vừa dùng que gạt vừa đập cho lá vải hơi trùng và các lá phải bằng nhau còn 2 ngời công nhân đầu bàn lúc này cầm kéo mép vải đầu bàn sao cho thẳng canh sợi.

Khi trải vải đặc biệt lu ý lấy chuẩn đầu bàn cắt mép biên chuẩn, đứng thành 3 cạnh của bàn vải. Sau khi trải hết một cây, cuộn vải công nhân trải vải tiến hành gấp bó, buộc, xếp gọn đầu tấm, đầu khúc theo vị trí đã quy định và cân hoặc đo để ghi số liệu báo cho nhân viên hoạch toán bàn cắt thực hiện vd:

Tiêu chuẩn cắt tên khách hàng: Sămwon

Mã hàng: MC342 ( đơn hàng crest- Style 32442 ) Đơn vị sản xuất: xí nghiêp I

chi tiết:

TT chi tiết vải Xốp dính 1 bản cổ 2 1

2 chân cổ 2 1 3 thân trớc 2

*Cắt phá:

Sau khi nhận lệnh cắt phá của tổ phó. Công nhân cắt phá tiến hành cắt các chi tiét nh: thân trớc, thân sau, tay, cổ chính xác theo sơ đồ sao, ghi đầy… đủ kí hiệu bàn cắt, cỡ theo đúng vị trí quy định trong tiêu chuẩn cắt. đồng bộ các cỡ để kỹ thuật cắt kiểm tra.

Các chi tiêt cắt phá nếu có điểm bấm dấu thì phải bấm dấu chính xác theo bảng quy định tiêu chuẩn cắt.

Công nhân cắt phá phải đảm bảo chất lợng bán thành phẩm cắt và năng suất trong ngày theo tiến độ sản xuất.

Công nhân cắt phắ quản lý, sử dụng và sắp xếp các phơng tiện sản xuất, tài thuậttheo đúng nh thủ tục iso quy định.

*Cắt gọt

Tiến hành cắt gọt đối với những chi tiết yêu cầu độ chính xác cao( viền, tay, phối ) thờng là các chi tiết nhỏ. Sau khi công nhân cắt phắ sẽ chuyền cho công nhân cắt gọt tiến hành cắt.

Công nhân cắt gọt cắt chính xác các chi tiết đợc quy định trong bảng tiêu chuẩn cắt theo mẫu cắt gọt.

Công nhân cắt gọt ghi đầy đủ và chính xác kí hiệu bàn cắt, cỡ. Buộc các chi tiết nhỏ, đồng bộ theo cỡ để kỹ thuật cắt ( tổ phó ) kiểm tra.

Công nhân cắt gọt đảm bảo lợng thành phẩm cắt và năng suất trong ngày theo tiến độ sản xuất qủn lý sử dụng và sắp xếp các phơng tiện sản xuất, tài liệu kỹ thuật ngăn lắp theo đúng iso quy định.

Công nhân đồng bộ bán thành phẩm bóc lớp đông bộ hàng bó gọn buộc chặt các bó hàng đã đồng bộ hoàn chỉnh, cài két, đúng vị trí quy định đảm bảo không đợc mất diện tích gọn gàng chắc chắn.

*Đổi bán:

Công nhân đổi bán tiếp nhân bán thành phẩm đã cắt từ khâu đồng bộ. Tiến hành mở hàng kiểm tra 100% bán thành phẩm đã cắt. nếu phát hiện h hỏng ở bán thành phẩm thì để riêng ra báo cáo voéi nhân viên phụ trách kho nguyên liệu của xí nghiệp may tiến hành đổi bán, đúng màu vải , két vải, nếu số lợng ít còn nếu số lợng nhiều đa lên máy cắt.

Công nhân đỏi bán là ngời giữ sổ sách quản lý việc giao nhận bán thành phẩm đối với các bộ phận nh : in, thêu , ép theo lịch tác nghiệp sản xuất.

*Phát bán thành phẩm đã đạt yêu cầu ra công đoạn may: Các bán thành phẩm ở công đoạn cắt sau khi đã đảm bảo mọi yêu cầu của sản xuất thì tiến hành phát bán thành phẩm cắt cho các tổ may của xí nghiệp may.

Giao nhân bán thành phẩm phải có xác nhận, chữ kí từ hai phía. *Hoạch toán bàn cắt:

Công việc đợc tiến hành ngay sau khi công nhân trải vải kết thúc, lô két của mã hàng và công nhân đổi bán cũng hoàn thành nhiệm vụ của mình.

Công nhân trải vải trong khi trải vải đã tiến hành theo dõi bản vải, quản lý đầu tấm. Nhân viên phụ trách hoạch toán bàn cắt tiến hành kiểm tra lại số liệu mà công nhân báo lại.

Kiểm tra lại số lợng một khối lợng vải đầu khúc, đầu tấm với thực tế. Cân đối sổ sách, tổng hợp, hoạch toán nguyên liệu đã sử dụng và nguyên liệu cấp phát từ kho của công ty.

Hoạch toán bàn cắt là xác định lợng tiêu hao vải cho mỗi bàn cắt theo

công thức H=( Dm+3 )*f+Hbc

H: lợng vải tiêu hao cho mỗi bàn cất

Dm: chiều dài mẫu

Hbc: phát sinh đầu tấm

3cm : độ d đầu vào cho phép

f : số lá vải trên một bàn cắt.

5.các tình huống thòng xảy ra ở công đoạn cắt.

Thay đổi lệnh sản xuất : Tổ trởng nhận lệnh sản xuất và tiến hành giao việc cụ thể cho từng bộ phận thì có quyết định dừng sản xuất với mã hàng đó.

Nhận bảng nguyên liệu nhầm so với mã hàng đã có lệnh sản xuất. Cấp phát nguyên liệu không đúng với mã hàng sản xuất.

Trải vải không đúng yêu cầu kỹ thuật quy định dẫn đến sai hỏng, thừa thiếu đầu bàn, không đứng thành, trải vải không đúng mặt vải, trải lệch kẻ, không thẳng kẻ.

Sao mẫu sơ đồ coppy bị nhầm , thiếu chi tiết, không đủ các đờng biên vạch vẽ, bấm dấu, đối xứng. Sao quá nhiều lớp hoặc giấy than không đạt yêu câuf dẫn đến sơ đồ cuối cùng bị mờ.

Sơ đồ cắt bị lệch, không chính xác.

Cắt gọt bị vệ, cắt nhầm, ba via Khi cắt không bấm dấu hoặc bấm dấu… không đều không đúng quy cách.

Bóc lớp bị nhầm, không đúng số mặt bàn của bàn vải bó bị hỏng, quên không gài két, vơng vãi những chi tiết nhỏ.

Kiểm tra bán thành phẩm không đợc chính xác. vẫn lọt bán thành phẩm không đủ yêu cầu sản xuất đa lại để đổi bán.

Đánh số nhầm giữa các tập chi tiết.

*Cách khắc phục: Tất cả các sai hỏng trên thuộc trách nhiệm của bộ phận nào thì yêu cầu bộ phận đó xem xét chỉnh sửa lại.

6.quản lý chất lợng và kiểm tra chất lợng.

Chất lợng bán thành phẩm cắt đợc nhân viên KCS của xí nghiệp may thời trang kiểm tra, và với sụ kiểm tra thờng xuyên của tổ phó tổ cắt.

Tổ phó tổ cắt tiến hành kiểm tra việc thực hiện quy trình cắt theo tiêu chuẩn của iso quy định.

Lập biên bản theo quy trình và trách nhiệm kiểm soát của thủ tục iso quy định.

Tổ phó kiểm tra tất cả các khâu: Trải vải- cắt- dồng bộ – đổi bán - đóng dấu- chất lợng trớc khi đa ra tổ may lập biên bản các trơng hợp sai hỏng.

Tổ phó kỹ thuật kiểm tra mẫu và kiểm tra 100% các bó hàng. Trong mỗi một bó kiểm tra 5% số lợng lá vải. Kiểm tra sác xuất tức là phải có lá đầu và lá cuối. Chỉ khi nào có đóng dấu chất lợng mới chuyển qua công đoạn tiếp theo.

Phần III: thực tập chuyên sâu Công đoạn may m hàng MC 342ã

Một phần của tài liệu 30 Cách thức triển khai công đoạn CBKT Quần bò TE (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w