Thiết kế mẫu sơ đồ cắt

Một phần của tài liệu 30 Cách thức triển khai công đoạn CBKT Quần bò TE (Trang 41 - 46)

a. mục đích

Nhằm cung cấp các mẫu cắt để cắt các bàn vải kết hợp xác định mức tiêu hao trên một đầu sản phẩm hoặc lô hàng.

Mâu sơ đồ cắt phải là sắp xếp các chi tiết sản phẩm( một hoặc nhiều cỡ ) trên một sơ đồ. Đảm bảo các chi tiết kĩ thuật, canh sợ, tiêu chuẩn mỹ thuật. Hạ thấp mức tiêu hao nguyên liệu

b.hình thức giác sơ đồ

-Giác đối đầu: các chi tiết của mẫu trong quá trình sắp xếp đặt trên mẫu sơ đồ chỉ cần chú ý tới hớng đặt của các chi tiết sao cho sơ đồ kín.

Hình thức này áp dụng với các loại vải một màu, hình trang trí rối không có hớng, không có tuyết

-Giác đuổi: các chi tiết của mẫu cứng căn đúng canh sợi. Xác định hớng đặt của các chi tiết đúng chiều với hình trang trí trên mặt vỉa và theo chiều xuôi của tuyết.

Hình thức này áp dụng với các loại vải có hình trang tri theo chiều vải, có tuyết, vải có hớng.

-Giác đối xứng hoặc vừa đối xứng vừa đuổi: các chi tiết của sản phẩm gồm các bộ phận đối xứng của cơ thể phải sắp đặt sao cho trên bề mặt của sản phẩm phải đảm bảo kết cấu của hình trang trí có hớng và lặp lại theo một chu kì nhất định.

Hình thức này áp dụng cho các lại vải, có hình trang trí theo chiều xuôi của tuyết.

c.các yêu cầu kĩ thuật của sơ đồ cắt.

Các chi tiết phải đợc canh đúng canh sợi cho phép sơ đồ phải đảm bảo đủ chi tiết,không thiếu, không thừa, không lẫn từ cỡ này sang cỡ khác, từ mã này sang mã khác, không phát rỡ các hình trang trí của vải trên sản phẩm.

Các chi tiết đợc xếp đặt cho hợp lý, ít khe hở không chồng lên nhau, đảm bảo thoát dao khi cắt. Sơ đồ phải nằm trong định mức, hoặc rút ngắn so với định mức nhng phải đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật của sản phẩm, kích thớc sơ đồ phải đợc chính xác và trên từng sơ đồ phải đợc chỉ dẫn về sơ đồ cụ thể. Thực hiện theo quy trình các bớc giác sơ đồ.

d.quy trình giác sơ đồ

Bơc1: chuẩn bị dụng cụ: bàn, mẫu giác, thớc, chuẩn bị các bộ mẫu. Nghiên cứu để lắm đợc quy cách kỹ thuật của sản phẩm

Bớc 2:rộng mẫu , căn cứ vào khổ vải km=khổ vải- (0,5-: 1-)cm, km :

khổ mẫu

dài mẫu: Dm=Đm/Km, dm : dài mẫu, Đm: định mức(m2) , Km: khổ mẫu(m). Cách tính chiều dài mẫu trên áp dụng với lô hàng đã định: căn cứ vào chiều dài chân, tay và khổ mẫu sơ đồ xác định chiều dài và bàn mẫu trong khoảng chiều dài đó, có thể rút ngắn hoặc nới ra. Kẻ hia đờng không chẻ rộng mẫu, kẻ không chẻ hai đầu mẫu. Khung của mẫu phải đảm bảo bốn goc vuông và xác định chiều dài, chiều rộng trên tất cả các vị trí.

Bớc 3: bày mẫu:

Xác định phơng pháp giác cho phù hợp với từng loại vải ( cấu tạo và hình trang trí trên mặt vải ). Vận dụng kinh nghiệm nghề nghiệp, tìm ra quy luật xếp đặt các chi tiết phù hợp với từng loại sản phẩm

Bày các chi tiết lớn trớc về phía 2 đầu bàn cắt và mép bên để triệt tiêu các khe hở, xếp mép thẳng ăn dài với mép thẳng, nối ăn lõm to ăn với lõm nhỏ nhng phải đảm bảo đợc tiêu chuẩn căn rộng phàn phải d sau mỗi sơ đồ. Phải lắm đợc tiêu chuẩn, vị trí can, có thể vay mợn đờng may trong phạm vi cho phép.

Bớc 4: vạch mẫu.

Trớc khi vạch mẫu phải kiểm tra số lợng các chi tiết mỗi cỡ đúng mã. Căn lại canh sợi của các chi tiết và tiến hành vạch mẫu theo các đờng che vi của các chi tiết cứng lên mặt giấy, sang dấu các vị trí khống chế các điểm bấm…

Yêu cầu các chi tiết phải vạch chính xác không chồng cheo lên nhau, vạch chi tiết lớn trứơc, chi tiết nhỏ sau, sao cho khâu cắt thoát dao phải ghi rõ cỡ số của từng chi tiết trên mẫu sơ đồ cắt.

Bớc 5: kiểm tra mẫu.

1. kiểm tra mẫu phải bám sất yêu cầu kỹ thuật của mã hàng. 2. Kiểm tra chiều dài, chiều rộng của mẫu.

3. Kiểm tra số lợng của các chi tiết, chủng loại các chi tiết. 4. Kiểm tra độ đối xứng, cạnh sợi cho phép

Bớc 6: ghi dấu mẫu.

Để đảm bảo khỏi nhầm lẫn, thuận tiện cho kế hoạch sản xuất, phụ vụ thuận lợi cho các công đoạn sau nó. Hai dấu mẫu phải để chỉ, mỗi đầu d 20- 30cm trên mỗi đầu mẫu phải ghi rõ đầy đủ các dữ liệu.

+Tên mã hàng +Cỡ số

+Chiều dài và chiều rộng của khổ vải và khổ mẫu +Thời gian sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Ngời thực hiện

+Những lu ý về kỹ thuật:có tuyết, trang tri có hớng… Bớc 7: Đục mẫu, can mẫu sao sơ đồ.

Mục đích: Để cung cấp mẫu cắt cho những bàn cắt dùng sơ đồ đục mẫu đối với những loại vải ăn phấn. Can mẫu đối với những loại vải ăn phấn, sơ đồ cắt với những loại vỉa là hàng dệt kim.

6.xây dựng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu.

a. Mức tiêu hao nguyên phụ liệu

Là luợng tiêu hao tối đa cho phép các loại nguyên phụ liệu cho một loại sản phẩm nhất định với điều kiện chất lợng quy định làm cơ sở để cấp phát cho công đoạn cắt, cấp phát chỉ cúc cho công đoạn một cách chính… xác, hợp lý, tiết kiệm

b.phơng pháp xây dựng định mức phụ liệu chỉ.

Định mức chỉ chó hớng chỉ cần thiết may hoàn chỉnh một sản phẩm trong sản xuất hàng loạt

Phơng pháp 1: Đo chỉ, áp dụng theo công thức L=(L1+L2+ +Ln)/n…

Trong đó: L là lợng chỉ tiêu hao

L1,L2, ,Ln : l… ợn g chỉ tiêu hao bàn 1,2,3 n… N là số lần kháo sát

Phơng pháp 2: Kết hợp phơng pháp 1 dựa trên chiều dài đờng may, độ dày của lớp vải.

L= n*l*Đm (m) L : lợng chỉ tiêu hao

N: mật độ mũi may ( số mũi may/ 1cm ) L: chiêu dài đờng may

Đm: lợng chỉ tiêu hao của mũi may

Đm=Đn/n trong đó Đn là lợng chỉ tiêu hao/1cm.

v. hoàn chỉnh một bộ hồ sơ kỹ thuật của m hàngã :

Xem xét lại các tài liệu đã xay dựng và kiểm tra lại toàn bộ và đầy đủ chuyển giao các tài liệu, thông tin này đến các thành viên trong tổ và xí nghiệp để triển khai sản xuất gồm có:

T1: quy trình cắt T2: tiêu chuẩn cắt

T3:tiêu chuẩn may thành phẩm

T4: quy trình may, công nghệ maybộ phận T5:mẫu sơ đồ cắt, mẫu cắt gọt

T6:quy trình là gấp đóng gói, đóng hòm ( kèm theo list đơn hàng ). Trong đó:

T1: Quy trinh cắt ( nhân viên phòng kĩ thuật phụ trách xí nghiệp may ) chuyển tới phó tổ cắt.

T2: Tiêu chuẩn (NV-TCKT- tổ kĩ thuật ) chuyển tới phó tổ cắt

Ngoài ra cón có bảng mẫu gửi cho tổ cắt, nguyên liệu do NV-TCKT- tổ kỹ thuật sác lập.

T3: Mộu sơ đồ cắt do NV-GSĐ- tổ kỹ thuật gửi cho tổ trởng và công nhân sao sơ đồ.

T4: Quy trình công nhân may- bộ phận ( NV-KT phòng kỹ thuật phụ trách xí nghiệp may gửi cho tổ trởng tổ may

T5: Tiêu chuẩn may thành phẩm ( NV- TCKT- tổ KT xác lập gửi cho tổ phó xí nghiệp may.

T6: Quy trình là gấp đóng gói, đóng hòm ( NVKT phòng kỹ thuật ) gửi cho tổ phó tổ là gấp, đóng gói.

1.Khi thiết kế có thể tính toán nhầm, thiết kế sai lệch hoặc có thể tính toán cộng thêm các tác động cơ lý của vật liệu cha phù hợp với đơn đặt hàng và quy cách kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Thiết kế mẫu cứng một bộ mẫu chuẩn ( cỡ trung bình). Sau khi đã thiết kế thử có thế sửa lại nếu sai lệch ít công thêm hoặc trừ đi nhng vãn cha phù hợp để sản xuất.

3. Chế thử thờng xảy ra hiện tợng sai lệch hình đáng kích thớc vị trí ly, túi, đề cúp trên SP dẫn đến không khớp với bản tiêu chuẩn kỹ thuật, do thao tác may không hợp lý của khâu may dẫn đến hình dáng kích thớc bị sai

4.Xây dựng định mức nguyên phụ liệu: Do nhân viên thiếu cẩn thận chủ quan có thể tính nhầm lẫn gây ra thiếu nguyên phụ liệu để làm việc, tổn thất nặng lề.

5.Giác sơ đồ do sơ ý có thể thiếu, thừa chi tiết vị trí chi tiết cha đúng ( với một số loại vải đặc biệt ) gây ảnh hởng đến sản phẩm về sau

6. Công đoạn xây dựng các bản tiêu chuẩn cắt may hoàn thành không xác định vị trí, cấu trúc, của chi tiết một cách chính xác, không quy định rõ nhiệm vụ trách nhiệm cho từng nhân viên dẫn đén thừa thiếu gây lãng phí, khi có sụ cue về sản xuất.

Một phần của tài liệu 30 Cách thức triển khai công đoạn CBKT Quần bò TE (Trang 41 - 46)