Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tt nhân trong nớc và nớc ngoài vào lĩnh vực xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ đổi mới: thực trạng - kinh nghiệm và giải pháp (Trang 153 - 157)

- Hạ tầng xã hội.

3.3.3.Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tt nhân trong nớc và nớc ngoài vào lĩnh vực xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế

2006 2007 2008 2009 2010 Tổng các nguồn vốn 753.520 157.540 163.830 152.062 139.240 140

3.3.3.Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tt nhân trong nớc và nớc ngoài vào lĩnh vực xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế

- xã hội

Thực hiện trên cơ sở huy động vốn đúng chính sách, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích và kết hợp chặt chẽ với vốn ngân sách Nhà nớc đầu t dới hình

thức đối ứng và thực hiện hoàn trả gốc và lãi đúng cam kết.“ ”

Nhận thức đợc vai trò to lớn của việc huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nh là một yêu cầu thiết yếu làm cơ sở

cho việc phát triển hạ tầng. Đảng và Chính phủ luôn luôn đặt công cuộc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội là nhiệm vụ u tiên hàng đầu. Nhà nớc đã có chủ trơng cho phép huy động nguồn vốn t nhân để phát triển hạ tầng, không kể đó là nguồn vốn t nhân trong nớc hay nớc ngoài. Chủ trơng của Nhà nớc là huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, xác định cơ chế chính sách và tìm giải pháp phù hợp để khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong các tổ chức kinh tế, trong nhân dân và thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài để đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhằm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nớc. Để làm đợc điều đó, Bắc Ninh cần đổi mới cơ chế quản lý trong đầu t xây dựng, trong chỉ đạo điều hành nhằm tăng cờng vai trò trách nhiệm của các nhà đầu t trong việc quyết định, tổ chức thực hiện đầu t vốn vào công trình, đồng thời phân cấp triệt để cho các ngành chức năng, các địa phơng về thẩm định, qui định, tổ chức quản lý và thực hiện dự án đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng.

Nh đã phân tích trong giải pháp thứ hai là “Đảm bảo cơ cấu vốn nhà nớc để đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội”. Tuy nhiên trong tơng lai gần, các nguồn vốn này sẽ ngày càng bị thu hẹp. Để tiếp tục phát triển, một bài toán đặt ra là phải huy động tối đa mọi thành phần kinh tế tham gia xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Đặc biệt là thành phần kinh tế t nhân, bao gồm cả t nhân trong nớc và nớc ngoài. Mức độ và hình thức tham gia của khu vực t nhân vào lĩnh vực này phụ thuộc vào tầm quan trọng chiến lợc của từng dự án, phụ thuộc vào sức hấp dẫn của mỗi dự án. Khu vực t nhân có thể tham gia dới những hình thức khác nhau, từ các dự án kết cấu hạ tầng do Nhà n- ớc sở hữu và vận hành cho tới dự án kết cấu hạ tầng hoàn toàn thuộc sở hữu của t nhân. Mức độ tham gia của khu vực t nhân trong quá trình đầu t vốn xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trên 5 hình thức phổ biến sau:

- Ký kết hay quản lý các hợp đồng, t nhân tiến hành xây dựng công trình theo thoả thuận hợp đồng hay quản lý công trình trong một giai đoạn và thu phí

mà không đảm nhận tài trợ hay rủi ro về doanh thu. Với vai trò là một biến thể của quá trình ký hợp đồng, t nhân giữ lại một số hay toàn bộ doanh thu nh là lãi của họ để phục vụ cho vận hành công trình, do đó họ không phải chịu rủi ro về doanh thu.

- Nghiệp vụ thuê mua: Trong đó t nhân có thể thiết kế, xây dựng, tài trợ cho công trình và thu tiền thanh toán của hợp đồng thuê từ khu vực Nhà nớc do họ sử dụng công trình. Sự tham gia của khu vực t nhân gia tăng trong hợp đồng thuê, do đó nhà đầu t phải chịu trách nhiệm với rủi ro của chính họ.

- Các dự án theo hình thức BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) theo đó t nhân xây dựng, vận hành công trình một giai đoạn đã đợc thoả thuận sau đó chuyển giao quyền sở hữu cho tỉnh.

- Các dự án BOO (xây dựng - sở hữu - vận hành) theo đó công trình không đợc chuyển giao mà vẫn nằm trong tay t nhân.

- T nhân hoá: Tức là t nhân có quyền sở hữu và kiểm soát toàn bộ đối với công trình. T nhân hoá là sự chuyển giao sang khu vực t nhân các tài sản của đơn vị thi công hạ tầng và có trách nhiệm tài trợ cho việc mở rộng trong tơng lai và các khoản đầu t khác để đáp ứng yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Trong các thành phần của nền kinh tế, khu vực t nhân là khu vực hoạt động tơng đối hiệu quả có mức tăng trởng mạnh, có nhiều tiềm năng phát triển. Vì vậy huy động vốn đầu t của t nhân vào lĩnh vực xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội là rất cần thiết. Để thực hiện đợc giải pháp này đồng thời phải thực hiện các giải pháp nh: Có chủ trơng chính sách khuyến khích đầu t, cải thiện môi trờng pháp lý, cải thiện khâu quản lý đầu t, có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nớc.

Để đảm bảo giảm nhẹ gánh cho ngân sách nhà nớc, phù hợp với định h- ớng đa dạng hoá các nguồn lực tài chính, huy động vốn đầu t xây dựng các

công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nớc hỗ trợ một phần để tạo đà cho sự huy động đóng góp này. Với chủ trơng “nhà nớc và nhân dân cùng làm” phải đợc thể chế thành qui định cụ thể: loại hình và điều kiện công trình đợc hỗ trợ, qui trình nhận hỗ trợ, mức hỗ trợ, kế hoạch hỗ trợ nguồn…

vốn đầu t còn lại phải đợc huy động từ dân. Huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từ dân chủ yếu đầu t vào các lĩnh vực cụ thể nh: giao thông nông thôn, kiên cố hoá kênh mơng, kiên cố hoá trờng lớp học, các công trình phúc lợi công cộng Các qui định này phải đ… ợc thực hiện đầy đủ theo Nghị quyết của HĐND tỉnh, trong quá trình thực hiện, đảm bảo công bằng, thực hiện đúng qui chế dân chủ ở cơ sở.

Tiếp tục thực hiện chơng trình Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001-2010, tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế t nhân. Tập trung nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của các đơn vị kinh tế t nhân hiện có, khuyến khích và tạo môi trờng thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của các đơn vị kinh tế t nhân mới. Làm tốt công tác qui hoạch xây dựng các khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp vừa và nhỏ và khu công nghiệp làng nghề, tạo điều kiện về mặt bằng và qui hoạch đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội để huy động vốn t nhân vào đầu t. Khuyến khích và tạo điều kiện để các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế liên kết, liên doanh với nhau, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý và tâm lý xã hội, để các doanh nghiệp t nhân đầu t vốn xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Khuyến khích các hộ kinh doanh cá thể, liên kết hình thành các tổ chức hợp tác tự nguyện làm vệ tinh cho các doanh nghiệp đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội với qui mô lớn hơn. Tăng cờng hoàn thiện quản lý nhà nớc đối với t nhân đầu t trên địa bàn và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của các tổ chức chính trị,

xã hội và các hiệp hội doanh nghiệp với việc đầu t vốn xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn

(Tham khảo sơ đồ số 2 - phần phụ lục)

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ đổi mới: thực trạng - kinh nghiệm và giải pháp (Trang 153 - 157)