- Hạ tầng xã hội.
2006 2007 2008 2009 2010 Tổng các nguồn vốn 753.520 157.540 163.830 152.062 139.240 140
3.3.1. Nâng cao chất lợng quy hoạch kết cấu hạ tầng là điều kiện tiên quyết cho huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
Công tác quy hoạch cơ cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tạo ra sự phát triển cân đối và có kế hoạch là một nhiệm vụ của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Ninh và vùng. Về mặt tổ chức không gian tổng thể của cơ cấu hạ tầng không gian lãnh thổ, trong vùng, quy hoạch kết cấu hạ tầng là đối tợng quy hoạch lãnh thổ và quy hoạch vùng ở từng địa phơng. Từng ngành là đối tợng quy hoạch của các quy hoạch ngành và địa phơng. Sở Kế hoạch và đầu t cùng với các sở, ngành chuyên môn và UBND các huyện, thành phố, tơng ứng chịu trách nhiệm về công tác quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn toàn tỉnh gắn với vùng và toàn quốc.
Hạ tầng kinh tế - xã hội phải đợc quy hoạch và phát triển đồng bộ, phải luôn nhất quán với quy hoạch và phát triển của dân c, của sản xuất và các điểm dân c trong vùng, cho nên UBND các cấp phải chịu trách nhiệm cao về công tác quy hoạch hạ tầng kinh tế - xã hội của địa phơng mình. Nhiều lĩnh vực hạ tầng kinh tế - xã hội do các cơ quan cấp trên trực tiếp quản lý đồng bộ trong quy hoạch và phát triển bao gồm cả về cơ cấu và cả mối quan hệ liên kết giữa các ngành các bộ phận của hạ tầng kinh tế - xã hội, kể cả với các cấp hành chính. Công tác quy hoạch phải đảm bảo:
- Phù hợp với các chính sách phát triển kinh tế và xã hội, hạ tầng cần phải đợc quy hoạch đồng bộ nhằm phục vụ và hỗ trợ đẩy mạnh sản xuất, giảm bớt chi phí, giá thành và tăng khả năng phục vụ của hạ tầng kinh tế - xã hội cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân. Phục vụ thờng xuyên nâng cao mức sống của nhân dân. Các mục tiêu phải đợc cụ thể hoá hơn khi xác định tỷ lệ cân đối cho từng hạ tầng kinh tế - xã hội chung của toàn tỉnh và từng địa phơng.
- Tăng cờng cải tạo hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội đã có và coi trọng phát triển mới.
- Trong quy hoạch đảm bảo phân bố công trình và mật độ mạng lới hạ tầng kinh tế - xã hội phải phù hợp với phân bố và mật độ sản xuất và dân c.
- Các cơ quan chính quyền địa phơng cần phải xem xét và có quyết định cụ thể về kế hoạch tổng thể cho nhiệm vụ phát triển các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đồng thời chịu trách nhiệm về chất lợng các quyết định.
Tỉnh Bắc Ninh đã nhiều lần xây dựng quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch, nhng có thể nói nhợc điểm lớn nhất là khi quy hoạch thiếu thông tin và định hớng. Nếu quy hoạch khép kín theo cách nhìn của từng đơn vị cấp tỉnh thì cha đầy đủ. Kể từ khi Bắc Ninh trở thành một thành viên trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, việc rà soát và quy hoạch lại là vô cùng cần thiết. Hiện nay vẫn còn tình trạng quy hoạch chắp vá theo cách nhìn của mỗi vùng. Chúng tôi cho rằng: Phải có tổng sơ đồ, tổng quy hoạch cỡ quốc gia. Đã đến lúc chúng ta
có đầy đủ các luận cứ để quy hoạch tổng thể, quy hoạch phát triển ngành kinh tế và cần có chỉ số để xác định những cân đối lớn, những phác họa lớn. Phải coi đây là khâu then chốt trong đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Công tác quy hoạch còn phải có tầm nhìn 2020 và từ đó có bớc đi thích ứng cho 2010 và 2020. Bắc Ninh với tất cả các lợi thế đã trình bày ở trên phải xác định rõ vai trò của tỉnh.
- Bắc Ninh là đô thị vệ tinh, là vành đai và cửa mở cho phát triển thủ đô. Theo đó, lơng thực chỉ cần mức 450kg/ngời/năm. Chỉ bố trí một diện tích đất nông nghiệp vừa đủ để phát triển chăn nuôi, trồng rau, hoa, cây cảnh, đặc sản khác. Diện tích còn lại tập trung phát triển sản xuất công nghiệp, đô thị “quá trình mở rộng đô thị hoặc phát triển đô thị mới do kết quả của sự phát triển công nghiệp gắn liền với phát triển kết cấu hạ tầng đô thị và dịch vụ”.
[39, tr 50]
- Phải quy hoạch nông thôn theo hớng đô thị hóa. Bắc Ninh là tỉnh hẹp chỉ với 125 xã, phờng rất gần nhau cùng với việc hình thành các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các đô thị lớn thì tiểu thủ công nghiệp làng nghề cũng phát triển kéo theo, hạ tầng nông thôn phải thay đổi theo hớng dần dần đô thị hóa. “Quá trình chuyển hoá dân c nông thôn thành dân c thành thị gắn với quá trình phát triển kết cấu hạ tầng” [39, tr 49]. Mọi nhu cầu về nớc sạch, vệ sinh môi trờng cũng trở lên gay gắt buộc phải kịp thời bổ sung quy hoạch cho phù hợp.
- Quy hoạch hoàn chỉnh các hạ tầng xã hội trên toàn địa bàn. Hiện nay còn tình trạng mạnh ai nấy làm, lệ thuộc vào nguồn vốn trớc mắt vì thế khi điều kiện nguồn vốn cho phép là phải phá đi làm lại vô cùng tốn kém và nham nhở.
- Kịp thời điều chỉnh, bổ sung qui hoạch trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Bắc Ninh từng năm cho phù hợp. Trong quá trình điều chỉnh cần căn cứ vào Chỉ thị 32/1998/CT-TTg ngày 23/8/1998 của Thủ tớng Chính phủ về
công tác qui hoạch tổng thể kinh tế xã hội. Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về phơng hớng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Căn cứ sự thay đổi của bối cảnh quốc tế và trong nớc trong quá trình hội nhập kinh tế và qui hoạch của các ngành Trung ơng có liên quan đến tỉnh.
- Phải có mô hình, sa bàn tơng ứng các quy hoạch, đảm bảo cho sự tham gia ý kiến đông đảo của quần chúng nhân dân.
- Phải có các kế hoạch, phân kỳ thời gian thực hiện quy hoạch, đảm bảo cho quy hoạch đợc tiến hành thuận lợi.
Công tác qui hoạch trong từng lĩnh vực cụ thể nh:
+Trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị phải phối hợp chặt chẽ với các địa phơng xây dựng vành đai của Hà Nội (cả đờng bộ và đ- ờng sắt) cùng tính đến không gian phát triển đô thị, nhà ở ngoại thành. Phối hợp mở các tuyến đờng liên tỉnh, phối hợp trong công tác quản lý đầu t khai thác và sử dụng có hiệu quả các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cần hợp tác chặt chẽ các qui hoạch đầu t xây dựng, các kết cấu hạ tầng khu vui chơi giải trí, các khu nhà ở và thờng xuyên trao đổi kinh nghiệm đối với các địa phơng lân cận.
+Qui hoạch khu, cụm công nghiệp nhằm tạo ra sự đột phá rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh. Cần hoàn chỉnh qui hoạch theo đúng kế hoạch, xúc tiến mạnh hơn nữa việc mời các nhà đầu t đầu t vốn xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Giải quyết tốt hơn nữa cơ chế quản lý tại các khu công nghiệp tập trung một cách thông thoáng, khoa học, đáp ứng cho quá trình hội nhập và giải quyết vấn đề môi trờng, tiếp tục nghiên cứu qui hoạch thêm một số khu công nghiệp mới đồng thời chú trọng phát triển khu công nghiệp làng nghề, cụm công nghiệp vừa và nhỏ nhằm tăng cờng huy động vốn đầu t của t nhân vào lĩnh vực này.
thuỷ sản tập trung, diện tích mỗi vùng từ 50 đến 100 ha. Hình thành các vực nông nghiệp công nghệ cao ở khu vực ngoại vi các khu vực và vành đai nông nghiệp gần Hà Nội. Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đồng thời là quá trình thu hẹp đất đai nông nghiệp vì vậy sự phát triển nông thôn tới đây phải là quá trình hoà nhập với các khu công nghiệp và đô thị mới.
+Phát triển mạng lới phục vụ bu chính viễn thông cần mở rộng và nâng cấp các điểm phục vụ sẵn có và phát triển thêm nhiều điểm mới trên địa bàn. Qui hoạch hệ thống tuyến dẫn công nghệ cao, cáp quang hoá đến các xã, phờng, thị trấn và thị tứ.
+Qui hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải nhằm thoả mãn nhu cầu về vận tải xã hội đa dạng, tham gia vận tải do nhiều thành phần kinh tế thực hiện đảm nhiệm với mức tăng trởng ngày càng cao, đảm bảo chất lợng trong duy tu, sửa chữa, nâng cấp đờng giao thông. Trong quá trình lập qui hoạch các tuyến đờng, nhất là tuyến đờng tỉnh lộ phải đảm bảo liên kết với hệ thống đờng quốc lộ, đờng sắt, đờng sông thông qua các đầu mối giao thông đối ngoại, có liên kết với các nhà ga, bến bãi. Các tuyến đờng phải đợc liên kết và nối thông với nhau, các tuyến qua khu đô thị phải tôn trọng đúng qui hoạch đã đợc phê duyệt, các tuyến mới phải hạn chế tới mức thấp nhất qua các khu dân c hiện có, các khu di tích lịch sử, khu quốc phòng nhằm hạn chế vốn đầu t bồi thờng giải phóng mặt bằng. Trong quá trình xây dựng mới phải gắn với tơng lai tại khu thị trấn, thị tứ. Những đoạn đờng không đáp ứng đợc tiêu chí hoặc phát huy không hiệu quả cho duy tu, nâng cấp phù hợp với điều kiện thực tế. Thông qua đó có hiệu quả thiết thực đến việc huy động vốn đầu t.
+Qui hoạch sử dụng đất đai trong đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực và nguồn vốn to lớn cho đầu t. Trong khi đó quĩ đất của Bắc Ninh rất hạn chế, bình quân diện tích đất trên đầu ngời thấp so với bình quân chung của cả nớc. Do vậy trong quá trình đầu t khai thác, sử dụng đất phải
đúng mục đích, có hiệu quả, hợp lý, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực về đất. Điều chỉnh kịp thời qui hoạch đất cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp,