III Huyện Từ Sơn
5. Vốn của các xã và nhân dân đóng góp
2.3.1.3. Nguyên nhân yếu kém trong việc huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hộ
* Huy động từ nguồn vốn nhà nớc
Một là: Do thu không đủ chi, nguồn đầu t của ngân sách tỉnh chủ yếu là
nguồn vốn đầu t XDCB tập trung, nguồn sự nghiệp và nguồn thu từ quỹ đất tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng. Ngoài ra ngân sách Trung ơng đầu t một số dự án trên địa bàn. Nguồn vốn địa phơng thu từ ngân sách trong thời kỳ 1997-2005 tốc độ tăng thu bình quân chỉ đạt 16,8%. Tốc độ tăng thu ngân sách chậm chủ yếu do cha đẩy mạnh đầu t cho sản xuất, kinh doanh, thiếu chính sách u đãi, khuyến khích thu hút đầu t. Các hình thức huy động vốn tín dụng còn hạn chế, lãi suất huy động giảm dần đã ảnh hởng tới việc gửi tiền tiết kiệm của dân c. Vốn các doanh nghiệp Nhà nớc hạn chế, nguồn vốn xây dựng cơ bản tập trung và vốn chơng trình mục tiêu chủ yếu phụ thuộc vào sự bổ sung của Trung ơng nên rất phụ thuộc trong bố trí nguồn vốn. Nguyên nhân chủ yếu trong quản lý các nguồn vốn đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ảnh h- ởng đến huy động vốn từ nguốn vốn nhà nớc.
Hai là: Phân cấp quản lý cha phù hợp: Một dự án đầu t phát triển kết cấu
hạ tầng có cùng một nguồn vốn đầu t (ngân sách nhà nớc) nhng có nhiều cơ quan quản lý theo những "Kênh dẫn nguồn" khác nhau cha thống nhất vào một đầu mối quản lý:
Kênh dẫn vốn từ nguồn vốn NSNN đầu t tập trung do cơ quan Kế hoạch và đầu t quản lý phân phối, Kho bạc nhà nớc thanh toán.
Kênh dẫn vốn tự có của ngân sách địa phơng (tỉnh, huyện, xã) do cơ quan tài chính các cấp tham mu cho UBND các cấp.
Kênh dẫn vốn từ nội bộ các ngành Trung ơng đầu t các công trình trên địa bàn tỉnh do các Bộ, ngành trung ơng quản lý hoặc uỷ quyền.
Kênh dẫn vốn từ vay Kho bạc Nhà nớc và quỹ hỗ trợ phát triển do Sở tài chính tham mu và quản lý.
Kênh dẫn vốn từ các doanh nghiệp Nhà nớc do doanh nghiệp chủ động.
Nh vậy dẫn đến quản lý vốn đầu t chồng chéo " dẫm chân" nhau giữa các cơ quan quản lý, chính sự chồng chéo này là một nguyên nhân về cơ chế dẫn đến hiệu quả đồng vốn cho đầu t phát triển không cao. Hơn thế nữa giữa các ngành khác nhau thì cơ chế quản lý lại cũng khác nhau nhất là đối với kênh dẫn vốn theo chơng trình mục tiêu và nguồn vốn nội ngành mà điển hình là 3 ngành Y tế, Giáo dục, Điện lực.
Ba là: Cha chấp hành tốt các nguyên tắc sử dụng vốn: Trên thực tế còn
có một số ngành cha chấp hành tốt các Nghị định số 42/CP ngày 17/6/1996 và điều lệ quản lý vốn đầu t XDCB, có nơi còn sử dụng sai mục đích, cha đúng đối tợng, cha tuân thủ theo quyết định phê duyệt dự án.
+ Quản các dự án xây dựng cơ sở hạng tầng còn lỏng lẻo.
Đối với các dự án đã xây dựng xong, bàn giao đa vào sử dụng còn có hiện tợng "Vô chủ" không có ngời quan tâm chăm sóc, bảo dỡng, sửa chữa, duy tu thờng xuyên liên tục vì vậy tuổi thọ của công trình giảm, nhất là đối với hệ thống giao thông liên xã, trạm bơm cục bộ không phân định rõ ai là chủ đích thực để xác định trách nhiệm trong việc khai thác sử dụng công trình. Do vậy công trình không phát huy đợc tối đa công suất thiết kế, cá biệt có công trình đa vào khai thác sử dụng 1 đến 2 năm đã không vận hành đợc.
+ Đối với các dự án đang và chuẩn bị xây dựng: Thực tế hiện nay trên địa bàn tỉnh đang chuẩn bị xây dựng nhiều dự án nhất là các dự án phát triển kết cấu hạ tầng. Việc chấp hành Nghị định 05/CP của Chính phủ cha nghiêm túc, nhiều dự án cha đủ điều kiện ghi kế hoạch đầu t nhng vẫn triển khai. Công tác thiết kế không hợp lý, chọn phơng án thiết kế cha tối u. Một số dự án nằm trong quy chế 43/CP về công tác đấu thầu của Chính phủ nhng vẫn tiến hành chọn thầu hoặc chỉ định thầu... Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thất thoát lãng
phí tiêu cực trong quá trình sử dụng vốn đầu t phát triển nói chung và vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng nói riêng.
* Huy động vốn đầu t từ dân
Việc huy động các nguồn lực trong dân để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thờng mang tính bình quân. Trong những năm qua tỉnh mới phân loại mức huy động đến xã, đối với những xã khó khăn mức huy động thấp hơn, song chính ngay trong địa bàn cùng xã, cùng thôn mức thu nhập và điều kiện sống của dân c không đồng đều nên cha đảm bảo sự công bằng và tính khách quan.
* Huy động vốn đầu t nớc ngoài
Bắc Ninh cha chủ động xây dựng danh mục đầu t phù hợp công tác xúc tiến đầu t cha đợc quan tâm đúng mức. Bên cạnh những mặt đợc của ODA hỗ trợ quá trình phát triển 5 năm qua nh đã trình bày ở trên, việc sử dụng ODA trong thời gian qua cũng bộc lộ những yếu kém, làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực này.
Thứ nhất, chậm trễ trong quá trình giải ngân, làm giảm hiệu quả sử dụng
ODA, và làm giảm lòng tin của các Nhà tài trợ đối với năng lực tiếp nhận viện trợ của ta. Nguyên nhân của tình trạng chậm giải ngân có nhiều, trong đó chủ yếu là quy trình và thủ tục trong nớc cũng nh của các Nhà tài trợ còn phức tạp, lại có những khác biệt giữa các Nhà tài trợ và phía Việt Nam; chậm trễ trong việc di dân tái định c và giải phóng mặt bằng; công tác đấu thầu; năng lực quản lý và giám sát thực hiện dự án của các Ban quản lý còn hạn chế và bất cập.
Thứ hai, thiếu quy hoạch vận động sử dụng ODA đợc Chính phủ phê
duyệt để định hớng cho các cơ quan thụ hởng chủ động thu hút và sử dụng nguồn lực này; các văn bản pháp quy về quản lý và sử dụng ODA còn thiếu đồng bộ, nhất quán minh bạch, nhất là trong các vấn đề liên quan tới quản lý đầu t và xây dựng. Việc thực thi các văn bản pháp luật về quản lý ODA cha
nghiêm.
Thứ ba, công tác theo dõi và đấu thầu công trình bị buông lỏng. Nhiều cơ
quan chủ quản ở Trung ơng và địa phơng cha quản lý đợc các dự án của mình. Chế độ báo cáo về tình hình thực hiện các chơng trình, dự án ODA thực hiện thiếu nghiêm túc.
Thứ t, năng lực cán bộ ở các cấp còn bất cập và thiếu tính chuyên nghiệp
trong quản lý và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài. 2.3.2. Bài học kinh nghiệm