III Huyện Từ Sơn
5. Vốn của các xã và nhân dân đóng góp
3.1.2. Mục tiêu chung cả nớc xâydựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội theo hớng hiện đại hoá
tầng kinh tế - xã hội theo hớng hiện đại hoá
Để thực hiện mục tiêu tốc độ tăng trởng kinh tế 7,5 - 8%, tỷ lệ đầu t trên GDP trong kế hoạch 5 năm 2006 -2010 cả nớc phải tăng so với 5 năm 2001 - 2005, từ 35 lên 37-38%. Tổng vốn đầu t toàn xã hội trong kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 theo giá năm 2005 đạt khoảng 1.850 - 1.960 nghìn tỷ đồng, tơng đơng với 117 - 124 tỷ USD; tăng khoảng 8%/năm, đảm bảo đợc tốc độ tăng trởng kinh tế đề ra. Kế hoạch huy động nguồn lực, định hớng đầu t toàn xã hội và xây
dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thời kỳ 2006 - 2010 với tổng số vốn nêu trên, trong đó: vốn ngân sách Nhà nớc cần huy động từ 409 - 417 nghìn tỷ đồng, chiếm 21,3 - 23,1% tổng số vốn huy động, tốc độ tăng 1,47-1,5 lần
- Huy động vốn tín dụng Nhà nớc từ 166,1 - 176,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 9% tổng số vốn huy động, tốc độ tăng 1,01 - 1,07 lần.
- Huy động vốn đầu t của các doanh nghiệp Nhà nớc từ 336,5 - 356 nghìn tỷ đồng, chiếm 18,2% tổng vốn huy động, tốc độ tăng 1,49 - 1,58 lần.
- Huy động vốn đầu t của dân c và t nhân từ 568 - 607,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 30,7 - 31% trong tổng số vốn huy động, tốc độ tăng 1,73-1,85 lần
- Huy động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài từ 252,7 - 277,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 13,7 - 14,2% trong tổng số vốn huy động, tốc độ tăng 1,23-1,35 lần.
- Huy động nguồn vốn khác từ 117,7-126,2 nghìn tỷ đồng chiếm 6,4% trong tổng số vốn huy động, tốc độ tăng 3,63 - 3,79 lần.
[12, tr 129]
Để thực hiện đợc mục tiêu trên tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ, hiện đại kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trên cơ sở hoàn chỉnh quy hoạch, Nhà nớc u tiên dành vốn ngân sách và huy động các nguồn lực khác để đẩy nhanh việc xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội trong từng vùng và trên cả nớc, xem đây là một khâu đột phá để phát triển đất nớc trong giai đoạn hiện nay và chuẩn bị cho bớc tiếp theo. Khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tham gia phát triển lĩnh vực này. Chú trọng các công trình quan trọng, thiết yếu, phát huy nhanh tác dụng. Khắc phục tình trạng đầu t dàn trải, thất thoát, lãng phí.
Tập trung huy động các nguồn lực để u tiên đầu t hoàn chỉnh một số bớc cơ bản kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ, đờng sông, đờng sắt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các công trình
thuỷ lợi có nhu cầu cấp bách, gắn với phát triển thuỷ điện, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, nớc sinh hoạt của dân c và giảm nhẹ thiên tai.
Phát triển nhanh nguồn điện với cơ cấu hợp lý, hoàn chỉnh hệ thống truyền tải, bảo đảm sự vận hành an toàn, hiệu quả, đáp ứng đủ điện cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Nhà nớc tập trung đầu t và khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t để phát triển nhanh ngành điện trên nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh và thực hiện cơ chế thị trờng về giá bán điện, đồng thời có chính sách hỗ trợ đối với các hộ nghèo.
Hiện đại hoá và tăng nhanh năng lực bu chính - viễn thông; tiếp tục đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng thông tin hiện đại, đồng bộ và ổn định đáp ứng cho phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳng trong lĩnh vực dịch vụ thông tin.
Rà soát và bổ sung quy hoạch, tiếp tục tổ chức thực hiện các định hớng phát triển đô thị đến năm 2020, hình thành hệ thống đô thị phù hợp trên địa bàn cả nớc; đặc biệt chú trọng phát triển các đô thị vừa và nhỏ, hạn chế tập trung dân c vào một số ít khu đô thị; xây dựng đồng bộ và từng bớc hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị; chú trọng hoàn thiện mạng lới giao thông, hệ thống cấp nớc sinh hoạt, cung cấp đủ nớc sạch và giải quyết cơ bản vấn đề thoát nớc và xử lý chất thải ở các đô thị, các khu công nghiệp.
Tăng đầu t từ ngân sách Nhà nớc và đa dạng các nguồn vốn để phát triển mạnh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; thúc đẩy cơ giới hoá, hiện đại hoá nông thôn. Ưu tiên nâng cấp và xây dựng mới các hệ thống thuỷ lợi đồng bộ, đi đôi với đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý để khai thác có hiệu quả các công trình đã đa vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu về nớc cho nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản đồng thời với việc bảo đảm an toàn về nớc. Củng cố hệ thống hồ, đập, đê, kè ven sông; nâng cấp các hệ thống cảnh báo, chủ động
phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai, bảo vệ môi trờng nớc. Tiếp tục đầu t phát triển giao thông nông thôn, bảo đảm các xã đều có đờng ô tô tới khu trung tâm, từng bớc phát triển đờng ô tô tới thôn, xóm; phấn đấu đến năm 2010, trên 90% dân c nông thôn có điện sinh hoạt, trên 75% dân c nông thôn có nớc sạch. [6, tr 90]
3.1.3. Mục tiêu đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 2006-2010 - 2015-2020