0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Phát triển các điểm du lịch

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 62 -65 )

- Tổ chức quản lý và thực hiện quy hoạch du lịch kém hiệu quả:

Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP

3.2.1. Phát triển các điểm du lịch

Tùy theo thời gian tổ chức tour hoặc tùy theo khí hậu ở thành phố Đà Lạt, cĩ thể lên những tuyến tham quan khác nhau với điều kiện thuận đường và hợp lý về mặt thời gian tham quan du lịch cho khách mà đưa ra. Trong đĩ đáng lưu ý là phải làm sao giới thiệu và đưa khách đi tham quan được các điểm du lịch nổi tiếng tại thành phốĐà Lạt như:

Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng: Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng là nơi trưng bầy nhiều hiện vật truyền thống và lịch sử của địa phương, đặc biệt là những hiện vật thể hiện truyền thống văn hĩa của vùng đất Lâm Đồng. Đây là nơi cĩ điều kiện lý tưởng để tổ chức tham qan nghiên cứu. Vấn đề đặt ra là cần phải cĩ các biện pháp đối với cơng tác quản lý, bảo tồn, phát huy các thế mạnh bằng việc sơn sửa cho đẹp, khang trang, trưng bày phải hợp lý.

Vườn hoa Đà Lạt: Vườn hoa thành phố Đà Lạt là một bộ sưu tập khá đầy đủ các loại hoa quý của Việt Nam và thế giới. Cĩ thể xem đây như là một vườn thượng uyển hay là một Đà Lạt – thế giới hoa thu nhỏ. Cần phải cải tạo, nâng cấp, bổ sung các lồi, giống hoa mới, đẹp và quyến rũ hơn. Ngồi việc thu hút khách du lịch, điểm cịn cĩ điều kiện rất tốt để thu hút số lượng lớn các nhà nghiên cứu về

hoa đếm tham quan.

Chợ Đà Lạt: ChợĐà Lạt nằm ngay khu vực trung tâm thành phốĐà Lạt. Chợ Đà Lạt cĩ dáng vẻ vừa bề thế vừa thanh nhã, mỹ thuật. Chợ là là sự kết hợp tinh tuý các vẽ đẹo cổ điễn lẫn hiện đại, phong cách tây phương kết hợp với phong cách địa phương khiến chợ trở nên nổi bật giữa trung tâm

Đà Lạt. Cần phải cải tạo khu vực xung quanh chợ, nhất là các quán lềđường, cần phải cĩ những kiểm tra về chất lượng, nâng cao phong cách phục vụ. Bán các mặt hàng cĩ uy tín và chất lượng hơn nữa.

Thác Đatanla: Thác Đatanla nằm khoảng giữa đèo Prenn, cách thành phố Đà Lạt 5 km. Gần như ai đến Đà Lạt đều phải ghé qua điểm du lịch này. Thác Đatanla tuy khơng hùng vĩ, ồn ào như

nhiều dịng thác khác của Đà Lạt nhưng lại cĩ một sức cuốn hút đặc biệt đối với những ai thích mạo hiểm phiêu lưu. Thác cĩ đường đi xuống rất quanh co, nhưng khơng phải vì thế mà thác mất đi vẻđẹp trời cho vốn cĩ của nĩ. Cĩ thể nhận thấy được rằng thác Đatanla là một trong những thác đẹp nhất của khu vực Tây Nguyên. Ngồi ra Thác cĩ một điểm nổi bật mà ít thác nào ở Việt Nam cĩ đĩ là hệ thống máng trượt, đây là điểm nhấn đặc biệt. Kể từ ngày khánh thành hệ thống này khả năng khai thác du lịch của điểm này lại càng tốt hơn. Cho thấy một điều nếu như khơng cĩ sự thay đổi đĩ thì sẽ khĩ cĩ một thác Đatanla nổi tiếng đến bây giờ.

Hồ Than Thở: Hồ Than Thở nằm cách trung tâm thành phốĐà Lạt khoảng 6km về phía đơng, theo trục đường Quang Trung - Hồ Xuân Hương. Đến thăm nơi đây, du khách sẽ được nghe kể về

những chuyện tình cảm động đã mượn nước hồđể giữ mãi mối tình chung thủy. Là một hồ nước nhân tạo với diện tích ban đầu là 13 ha. Hiện nay, mặt hồ bị bồi lấp chỉ cịn khoảng 6 ha. Lượng khách du lịch đến hồ Than Thở cao nhất vào năm 1993,1994 (chiếm 26.99% so với tổng số khách du lịch đến Đà Lạt). Sau đĩ giảm dần, đây là điều đáng lo ngại bởi lẽ sức hút của khu du lịch hồ Than Thở ngày một giảm đi do tình trạng cảnh quan xuống cấp trầm trọng, mơi trường sinh thái bị ơ nhiễm, các dịch vụ du lịch yếu kém, quản lý chồng chéo. Để gĩp phần giải quyết tình trạng trên, dự án đầu tư, tơn tạo khu Du lịch hồ Than Thở ra đời. Đây là dự án kinh doanh kết hợp với bảo vệ cảnh quan, mơi trường, trồng rừng mới, nạo vét hồ, phục vụ cho việc cải tạo mơi trường khu vực. Tuy nhiên, do những yếu tố chủ

quan và khách quan nên đến nay Dự án hồ Than Thở chưa triển khai được nhiều. Nếu được thực hiện

đầy đủ và nghiêm túc, chắc chắn hồ Than Thở cĩ đủ điều kiện để hố thân thành một thắng cảnh xinh

đẹp nổi tiếng và hấp dẫn du khách trong tương lai của Thành phốĐà Lạt. Chính vì vậy, cần xúc tiến dự

án hơn nữa để khơi phục lạđiểm du lịch này.

Nhà thờ Domaine de Marie: nằm trên một ngọn đồi thống đẹp thuộc đường Ngơ Quyền, cách trung tâm thành phốĐà Lạt hơn 1 km về hướng Tây Nam. Lãnh địa mang một kiến trúc độc đáo theo phong cách Châu Âu thế kỷ 17 nhưng đã được thực hiện với vật liệu hồn tồn của Việt Nam. Đây là một trong những điểm du lịch khơng tốn tiền vé, và đây cũng là điểm du lịch rất yên tĩnh và đẹp. Cách bố trí khơng gian khiến cho chúng ta như được bay bổng trên thiên đường. Cần phải giữ vẻ đẹp này cho điểm, giúp điểm trở thành một trong những điểm đến lý tưởng đối với mọi du khách.

Ga Đà Lạt: Ga Đà Lạt nằm cách hồ Xuân Hương 500 m về phía đơng. Ga Đà Lạt – tuyến

đường sắt nối Đà Lạt với Tháp Chàm (Tourcham) - khánh thành năm 1938 đã được đánh giá là nhà ga

đẹp nhất Đơng Dương lúc bấy giờ. Đây là nhà ga cổ nhất Việt Nam, chính vì lẽđĩ cĩ thể thấy được giá trị về mặt du lịch rất là cao. Hiện nay ga chỉ hoạt động tuyến từĐà Lạt đi Trại Mát và ngược lại. Đây là điều chưa được bởi tầm quan trọng của nhà ga. Chính vì lẽđĩ cần phải cĩ những chính sách phù hợp thu hút vốn đầu tư phát triển lại nhà ga này. Cĩ một vấn đề mà chúng ta cần lưu ý nữa là đây là nhà ga xây dựng trên cao nên việc di chuyển từ cao xuống thấp hay ngược lại là rất thú vị và hấp dẫn. Đây là một điểm cĩ thể hứa hẹn sẽ cải tạo chất lượng sản phẩm du lịch cho Thành phốĐà Lạt vốn ngày một ít khách do sản phẩm quá nghèo nàn. Vì lẽđĩ cĩ thể thấy được khả năng thu hút khách từ điểm du lịch này là rất cao. Vấn đề là cần phải cĩ đầu tư bài bản, lâu dài.

Dinh I, II, III: Dinh I nằm trên một ngọn đồi, cách trung tâm thành phốĐà Lạt chừng 4 km về

hướng đơng nam. Là nơi vua Bảo Đại dùng làm Tổng hành dinh và làm việc cho các quan chức trong “lãnh thổ” của mình. Dinh II tọa lạc trên một đồi thơng cao 1.540 m ở đường Trần Hưng Đạo, cách trung tâm thành phốĐà Lạt 2 m về hướng đơng nam. Dinh II hay cịn gọi là dinh Tồn quyền, là nơi ở

và làm việc của Tồn quyền Decoux vào mùa hè hàng năm, từ tháng 5 đến tháng 10. Dinh III tọa lạc trên một đồi thơng ở đường Triệu Việt Vương, cách trung tâm thành phốĐà Lạt chừng 2 km về hướng tây nam. Dinh III là tên gọi để chỉ biệt thự nghỉ hè của vua Bảo Đại, vị hồng đế cuối cùng của triều Nguyễn đồng thời cũng là vị hồng đế cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt Nam. Xét về lịch sử

thì cả 3 dinh đều cĩ những điểm nhấn riêng, xét về mặt du lịch cũng như vậy. Mỗi dinh đều cĩ một vẽ đẹp riêng mà khơng phải ở đâu cũng cĩ. Cĩ một điều đặc biệt là vị trí của ba dinh đều là những vị trí tốt, cĩ thể nhìn ngắm cảnh xung quanh dễ dàng. Đây là điều kiện cực kỳ thuận lợi để phát triển du lịch. Vấn đề hiện nay là cả ba dinh đều chưa phát huy hết khả năng vốn cĩ mà đang cĩ chiều hướng xấu đi. Cần phải thay đổi cách quản lý, trùng tu, sửa chửa, bảo quản các điểm du lịch này lại. Kết hợp phát triển du lịch tham quan, nghiên cứu.

Thác Prenn: Thác Prenn nằm ngay dưới chân đèo Prenn - nơi cửa ngõ ra vào Đà Lạt, sát quốc lộ 20, cách trung tâm thành phốĐà Lạt 10km. Đây là một điểm mà mọi đồn khách khi muốn đến Đà Lạt đều phải ghé qua. Cái tên Prenn gợi nhớ đến một thời kỳ xa xăm vào khoảng thế kỷ 15 - 17, khi vùng núi đồi nơi đây cịn là ranh giới chiến trường của các cuộc chiến tranh xâm lăng và bảo vệ lãnh thổ. Prenn gốc tiếng Chăm cĩ nghĩa là "vùng xâm lăng", cịn các dân tộc bản địa như Lat, Chil, Sré lại gọi kẻ xâm. Khu du lịch thác Prenn là một điểm thắng cảnh đẹp của Đà Lạt. Cùng với cảnh thiên nhiên, đồi thơng, thác nước tạo nên một khung cảnh vừa hoang sơ vừa hùng vĩ đã thu hút khách đến tham quan nghỉ dưỡng ở Đà Lạt. Việc đầu tư tơn tạo trong những năm gần đây được chú trọng, tổ chức kinh doanh được chỉnh đốn, hồn thiện về bộ máy quản lý và đội ngũđã đưa đến hiệu quả kinh doanh rõ rệt. Song, do điều kiện tích luỹ vốn của đơn vị cịn hạn hẹp nên việc đầu tư xây dựng, mở thêm các loại hình dịch vụ để đa dạng hố sản phẩm du lịch khĩ thực hiện được. Các hoạt động dịch vụ ở đây cịn đơn điệu và quy mơ nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu và tốc độ phát triển của ngành trên địa bàn nĩi riêng và nhu cầu phát triển chung của xã hội. Khai thác và bảo vệ, tạo ra nhiều hoạt động làm cho thắng cảnh bớt đơn điệu và làm đa dạng hố nhằm tăng sức hấp dẫn thu hút khách du lịch.

Hồ Đa Thiện - Thung lũng Tình yêu: Thung lũng Tình yêu nằm cách trung tâm thành phốĐà Lạt chừng 5 km về phía bắc. Thung lũng Tình yêu chìm sâu bên sườn đồi với những rừng thơng quanh năm xanh biếc. Nằm trên sơn nguyên Đà Lạt cĩ độ cao tuyệt đối 1500 m, song địa hình khu vực hồĐa Thiện lại cĩ độ cao tương đối bằng phẳng khoảng từ 50 đến 60 m. Cao nhất là khu vực Tây Bắc (80 m- 85 m). Với độ cao đĩ, nếu thiết kế một điểm tham quan trên khu vực sĩng đỉnh, kéo từ phía Tây Bắc(1570 m – 1582 m) theo hướng Bắc Nam, nối xuống các đỉnh kế tiếp bằng một đường cáp treo, sẽ

tạo một nên một tuyến tham quan đẹp trên cao, khơng chỉ nhìn thấy hồ Đa Thiện, Thung Lũng Tình Yêu mà cịn cĩ thể nhìn thấy các thung lũng khác ở phía Tây. Đối với khu du lịch Đa Thiện, trong định hướng phát triển các cơng trình xây dựng, chỉ ưu tiên phát triển khu vui chơi giải trí, các điểm tham quan, thể thao và các cơng trình dịch vụ du lịch khác. Việc xây dựng các cơ sở lưu trú sẽ khơng được

ưu tiên đầu tư xây dựng ởđây. Tuy nhiên, cĩ thể xây dựng một số cơ sở lưu trú nhỏ mang tính dân tộc như Camping, lều trại, Bungalow để phục vụ khách tham quan nghỉ ngơi trong ngày.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 62 -65 )

×