Đầu tư trong du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (Trang 49 - 50)

2007 3135 1478 47,14 (Nguồn: Niên giám thống kê Lâm Đồng, )

2.3.5.Đầu tư trong du lịch

Năm 2006, lượng du khách đến thành phốĐà Lạt đạt con số 1,848 triệu lượt, tăng 18,4% so với năm 2005 và doanh thu từ hoạt động du lịch đạt khoảng 1.636 tỷ đồng. Đây là con số đỏ du lịch thành phốĐà Lạt. Hiện nay Đà Lạt đang triển khai nhiều, trong đĩ cĩ những dự án lớn như (Dự án Khu du

lịch tổng hợp Hồ Tuyền Lâm:Tổng vốn đầu tư dự kiến: 100.000.000USD, (Chủđầu tư là Sở Du lịch

- Thương mại Lâm Đồng); Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí Hồ Xuân Hương:. Tổng

vốn đầu tư dự kiến: 15.000.000USD, (Chủđầu tư là Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng); Dự án Khu du

lịch nghỉ dưỡng Lê Lai: Tổng vốn đầu tư dự kiến: 3.000.000 - 4.000.000USD, (Chủđầu tư là Cơng ty

liên doanh và phát triển nhà Lâm Đồng); Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng Nguyễn Du – Phĩ Đức

Xuân Hương). Các dự án này đều đang được tiến hành và cĩ một số cơng trình thuộc các dự án đã

được đưa vào triển khai khai thác du lịch.

Thực tế cho thấy một trong những cơ sở lớn nhất để tin rằng du lịch thành phốĐà Lạt sẽ cĩ tốc

độ tăng trưởng mạnh đĩ là nhiều khu du lịch, khách sạn cao cấp (với tổng vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng). Chỉ riêng trong năm 2006, tổng vốn đầu tư (khởi cơng mới và chuyển tiếp) cho hệ thống cơ sở

lưu trú cao cấp trên địa bàn Đà Lạt đã đạt 400 tỷ đồng và năm 2007 con số này cịn cao hơn. Du lịch thành phố Đà Lạt tự tin hơn khi thấy khu biệt thự 5 sao đường Trần Hưng Đạo, Khách sạn 5 sao Sài Gịn - Đà Lạt, Khách sạn 4 sao Rex - Đà Lạt, khách sạn 5 sao Ngọc Lan, khu resort 5 sao Mandara Villas Dalat, khu resort 5 sao Hồng Anh - Gia Lai... đã và đang dần hình thành. Với tốc độđầu tư này, hiện nay trên địa bàn Đà Lạt đã cĩ 52 khách sạn, khu resort đạt chuẩn từ 1-5 sao.

Cùng với hệ thống lưu trú, du lịch thành phố Đà Lạt cũng đang chuyển mình bằng việc đẩy mạnh việc nâng cấp, đa dạng hĩa các sản phẩm du lịch ở các khu điểm du lịch. Số vốn đầu tư cho việc nâng cấp này đạt đến 70 tỷ đồng trong năm 2006. Giờ đây du khách cĩ thểđến khu du lịch đồi Mộng Mơ để tìm hiểu nét văn hĩa đặc trưng của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng nam Tây Nguyên, đến khu thác Đatanla để lên rừng xuống thác bằng hệ thống xe trượt hấp dẫn, lên đỉnh Lang Biang leo núi hay bay dù lượn trên độ cao 1.600m...

Một trong những điểm bật mới nữa cho du lịch thành phố Đà Lạt đĩ là con đường 723 nối liền

Đà Lạt - Nha Trang chính thức được đưa vào thơng tuyến sau hơn 3 năm thi cơng. Con đường này khơng những rút ngắn khoảng cách Đà Lạt - Nha Trang xuống chỉ cịn 140km mà nĩ cịn đi qua những vùng rừng nguyên sinh cực đẹp nên hiện nay hàng loạt dự án đầu tư du lịch theo con đường này đã

được đăng ký, nhiều tour du lịch mới theo con đường này đã được hình thành như: tour “Theo dấu chân của Yersin”, tour “Hành trình từ biển lên rừng”... Cùng đĩ, theo kế hoạch của Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt Nam thì cũng trong năm 2007, Sân bay Liên Khương - thành phốĐà Lạt sẽ mở tuyến bay quốc tế sang các nước trong khu vực như: Singapore, Thái Lan... Với khí hậu mát mẻ, sân golf đẹp... và thời gian bay chỉ từ 1-2 tiếng đồng hồ, thành phố Đà Lạt sẽ là điểm đến cuối tuần đầy hấp dẫn đối với giới kinh doanh và cả người dân ở các nước này.

Năm 2007 cũng là năm mà hoạt động quảng bá du lịch của thành phốĐà Lạt cĩ nhiều khởi sắc mới. Ngồi việc tổ chức Festival Hoa Đà Lạt 2007 vào cuối năm thì du lịch thành phốĐà Lạt cũng vừa chính thức cĩ trang web riêng, câu lạc bộ phĩng viên du lịch Lâm Đồng vừa ra mắt với sự tham gia của nhiều phĩng viên của các cơ quan báo chí trong và ngồi tỉnh, nhiều hoạt động hợp tác, liên kết phát triển du lịch với các tỉnh thành trong nước và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong và ngồi cũng

đang được xúc tiến rầm rộ; nhiều đề án về phát triển du lịch thành phốĐà Lạt – Lâm Đồng đang được triển khai...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (Trang 49 - 50)