Các nhân tố kinh tế xã hội 1 Dân cư – lao động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (Trang 33 - 34)

2.2.2.1. Dân cư – lao động

Từ năm 1990 đến nay, dân số thành phốĐà Lạt tăng khá nhanh. Năm 2007 thành phốĐà Lạt cĩ 200.730 người với nhiều dân tộc cùng sinh sống. Trong đĩ đơng nhất là người Kinh (chiếm 96%).

Ngồi ra cịn cĩ các dân tộc thiểu số khác như Cơ Ho, Tày, Mạ, Thổ, M’Nơng, Thái, Chu Ru, Mường, Nùng, Hoa... Các dân tộc thiểu số sống tập trung với nhau trong các buơn, làng ở các khu vực vùng sâu vùng xa, khu vực rừng núi.

Mật độ trung bình là 510 người/km2. Dân số phân bố khơng đều. Trong đĩ, dân số sống ở khu vực thành thị là 90,62% (181.901 người), sống ở các khu vực nơng thơn là 9,38% (18.829 người). Mặt bằng dân trí trong những năm gần đây được nâng lên đáng kể nhưng vẫn cịn cĩ khoảng cách nhất định giữa cư dân sống ở khu vực thành thị và nơng thơn.

Lực lượng lao động của thành phố Đà Lạt tăng nhanh (1/7/2002: 11.213 lao động – 1/7/2007: 16.178 lao động) (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2007) với tốc độ tăng trưởng bình quân trong 5 năm là 44,27%. Lao động xã hội tăng nhanh, nhất là lao động nơng nghiệp phổ thơng (chiếm 38,5%). Phần lớn lao động chưa được đào tạo tay nghề theo quy chuẩn và cũng chưa cĩ điều kiện để hoạt động do thành phốĐà Lạt chưa cĩ những khu cơng nghiệp lớn.

Riêng đối với lao động trong ngành du lịch của thành phốĐà Lạt hiện nay đang cĩ chiều hướng giảm trong tổng số lao động phục vụ du lịch của tồn tỉnh. Nguyên nhân là do khơng cĩ sự qui hoạch tốt trong cơng tác đào tạo lẫn đầu ra việc làm cho lao động. Đa số lao động học và phục vụ cho các thành phố lớn khác như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (Trang 33 - 34)