Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt 1 Khách du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (Trang 42 - 45)

2.3.1. Khách du lịch

Hàng năm, lượng du khách đến thành phố Đà Lạt đều tăng. Lượng du khách đến thành phố Đà Lạt năm 2004 là 1.350.000 lượt khách (Nguồn: Sở Thương mại Du lịch Lâm Đồng), tăng 17,4% so với năm 2003. Trong đĩ, khách quốc tế chỉ cĩ 135.000 lượt, khách nội địa là 1.215.000 lượt.

Theo số liệu tổng hợp đến hết năm 2006, lượng du khách đến địa phương là 1.848.000 lượt khách, tăng 18,4% so với cùng kỳ năm 2005. Cơ cấu khách cũng thay đổi nhưng theo hướng kém hấp dẫn hơn: tỷ lệ tăng của du khách nội địa cao hơn tỷ lệ tăng của khách nước ngồi.

Bảng 2.3. Số du khách đến Đà Lạt giai đoạn 2000 – 2006

Đơn vị: Người

2000 1.034.175 962.693 71.482 2001 1.098.458 1.012.999 78.581 2001 1.098.458 1.012.999 78.581 2002 1.198.750 1.113.291 85.459 2003 1.217.756 1.152.289 65.467 2004 1.350.000 1.215.000 135.035 2005 1.457.000 1.349.970 107.030 2006 1.848.000 1.753.967 94.043 (Nguồn:Niên giám thống kê Lâm Đồng, 2007)

Như vậy, hầu hết du khách đến thành phố Đà Lạt là khách nội địa, chiếm 94% tổng lượng khách. Hiện nay, chưa cĩ cuộc điều tra chính thức nào của ngành du lịch về du khách nước ngồi đến thành phốĐà Lạt. Theo thống kê từ các cơng ty du lịch của địa phương, du khách nước ngồi đến địa phương chủ yếu là dưới hình thức tự túc, riêng lẻ. Đây cũng chính là một lý do khiến cho việc thống kê và điều tra về du khách nước ngồi đến địa phương gặp nhiều khĩ khăn.

Bảng 2.4. Lượng khách quốc tế đến Đà lạt giai đoạn 2000 - 2007 Đơn vị: nghìn người Năm Cả nước Thành phố Đà Lạt Tỉ lệ % 2000 2140 70 3,27 2001 2300 78 3,39 2002 2628 85 3,23 2003 2429 65 2,67 2004 2928 135 4,61 2005 3468 107 3.08 2006 3584 94 2,6 2007 3540 59 1,7

Biểu đồ 2.1.Biến động khách quốc tế đến Đà Lạt giai đoạn 2000 - 2007 Đơn vị: nghìn người 70 78 85 65 135 107 94 59 0 20 40 60 80 100 120 140 160 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Khách quốc

tếđến Đà Lạt nhìn chung trong giai đoạn gần đây cĩ xu hướng giảm đi rõ rệt. Mà nguyên nhân chính của nĩ chính là sự xuống cấp của các cơ sở lưu trú cũng như hệ thống các sản phẩm du lịch. Các điểm kinh doanh du lịch thì chỉ biết thu tiền vé trong khi chất lượng của điểm thì khơng được nâng cấp. Các

điểm du lịch hiện nay vẫn giữ phong cách cũ, khơng cĩ sự cải tiến thay đổi. Điều này khiến cho khách cảm thấy nhàm chán.

Mục đích chuyến đi của du khách chủ yếu là tham quan và nghỉ dưỡng. Với sựđẩy mạnh trong việc tổ chức Lễ hội Festival Hoa Đà Lạt, địa phương đã ghi nhận sự gia tăng lượng khách trở lại đến thành phốĐà Lạt.

Thị trường khách nội địa đến thành phố Đà Lạt chủ yếu là từ thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Đơng và miền Tây Nam Bộ. Ngồi ra cũng cĩ một số lượng lớn khách từ các tỉnh duyên hải miền Trung lân cận như Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận đến thành phốĐà Lạt vào những kỳ nghỉ cuối tuần. Thị trường khách nước ngồi đa phần từ Châu Âu (chủ yếu là Pháp), Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc.

Mục đích chuyến đi của du khách cĩ ảnh hưởng đến thời gian lưu trú và mức chi tiêu của du khách:

 Số ngày lưu trú trung bình của du khách cịn thấp. Số ngày lưu trú trung bình 5 năm gần đây là 2,1 ngày. Năm 2006, số ngày lưu trú bình quân của du khách là 2,2 ngày.

 Mức chi tiêu bình quân của một du khách đến địa phương khoảng 900.000 đồng. Mức chi tiêu này được xem là khá cao so với mức trung bình của cả nước. Phần lớn mức chi tiêu này dành cho lưu trú, ăn uống, giải trí và vận chuyển.

Tổng số du khách đến địa phương trong năm 2006 đạt kế hoạch đã đề ra: 1,84 triệu lượt du khách, thực tế nằm trong dải dự báo 1,4 – 1,6 triệu lượt theo kế hoạch. Tốc độ tăng số lượng du khách cao và đều qua các năm.

Tuy nhiên ngành du lịch địa phương cần xử lý một vấn đề lớn hơn. Đĩ là sự mất cân đối giữa lượng du khách nội địa và du khách quốc tế. Lượng du khách quốc tếđã thấp hơn nhiều so với khách nội địa, trong khi đĩ tốc độ tăng trưởng của thị trường khách này hàng năm lại luơn kém hơn du khách nội địa.

Tổng lượng du khách đến địa phương năm sau luơn thay đổi và cĩ xu hướng cao hơn năm trước, dù một số năm tổng lượng du khách cĩ giảm, cĩ nhiều nguyên nhân khiến cho số lượng du khách đến thành phố Đà Lạt giảm bởi sự suy thối nền kinh tế thế giới, dịch bệnh, chất lượng hoặc các lễ hội khơng mới,… và tốc độ tăng nĩi chung cũng khá cao. Tuy nhiên, cơ cấu khách như vậy là thiếu hiệu quả. Theo kế hoạch năm 2005, ngành du lịch địa phương thu hút được khoảng 200.000 – 250.000 khách quốc tế (chiếm khoảng 20% tổng số). Thế nhưng đến hết năm 2004, số khách quốc tếđến chỉ đạt 86.000 (chiếm 6% tổng số). Số liệu 6 tháng đầu năm 2005 cũng thể hiện một xu hướng tương tự khi tốc độ tăng trưởng du khách nội địa vẫn tiếp tục tăng cap hơn nhiều lần so với du khách quốc tế.

Dự báo vào năm 2010, Thành phố Đà Lạt sẽ thu hút được từ 1,8 - 2 triệu lượt khách du lịch/năm. Đến 2010, Lâm Đồng sẽ hồn thành việc đầu tư xây dựng để đưa vào khai thác 2 khu du lịch sinh thái tại thành phố Đà Lạt. Hai khu du lịch sinh thái gồm hồ Tuyền Lâm và hồ Đan Kia - Suối Vàng.

Cĩ thể khẳng định rằng ngành du lịch thành phố Đà lạt trong thời gian sắp tới cần đến “chất lượng” chứ khơng phải số lượng du khách. Hiện nay cĩ những thời điểm sức chứa khách du lịch của

địa phương khơng đủđể đáp ứng nhu cầu tăng cao. Việc nâng cao sức chứa để cĩ thể thu hút nhiều du khách hơn cũng đĩng vai trị quan trọng, nhưng cơ bản hơn là địa phương phải tìm cách chuyển đổi cơ

cấu khách, thu hút thêm nhiều khách quốc tế hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (Trang 42 - 45)