Vật chất kỹ thuật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (Trang 38 - 39)

 Hệ thống cơ sở lưu trú du lịch: hơn 680 cơ sở. Trong số này chỉ cĩ 48 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1 đến 5 sao. Các cơ sở lưu cịn lại phát triển một cách tự phát, cĩ quy mơ nhỏ, thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu các điều kiện cơ bản để kinh doanh lưu trú. Khả năng sức chứa khách du lịch đến thời

điểm này là trên 40.000 khách/ngày - đêm và theo kế hoạch thì hết năm 2008 sẽ cĩ khoảng 850 cơ sở

lưu trú với sức chứa xấp xỉ 450.000 khách/ngày - đêm. Sắp tới thành phố chắc chắn sẽ khơng cịn hiện tượng khơng cĩ phịng nhưng chất lượng dịch vụ ở các khách sạn từ đạt chuẩn đến 1 sao (chiếm khoảng 80% cơ sở lưu trú) thì lại cĩ vấn đề. Hầu hết khách du lịch chỉ tập trung vào những dịp lễ tết nên khách du lịch đến Đà Lạt tập trung theo mùa, khơng rải rác cả năm. Chính vì lẽđĩ chất lượng của các cơ sở lưu trú (từ nhà nghỉ đến khách sạn 1 sao) rất kém. Tiện nghi khơng đủ, chất lượng phịng xấu. Do đĩ cần phải cĩ sựđiều chỉnh sao cho phù hợp, việc cấp phép cho các cơ sở lưu trú khơng đạt chuẩn cần phải ngừng lại. Nâng cấp các cơ sở lưu trú hiện tại.

 Các khu tham quan, điểm du lịch: Cĩ 66 khu tham quan, điểm du lịch. Nhìn chung hệ thống này vẫn chưa đáp ứng tốt các nhu cầu ngày càng đa dạng của du khách.

Cơng tác xây dựng chưa được tiến hành một cách đồng bộ. Hiện nay, cĩ một vấn đề đối với di lịch Thành phốĐà Lạt đĩ là sự xuống cấp của các điểm du lịch, nhất là cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ

cho cơng tác du lịch. Mắc dù hầu hết các điểm du lịch đều cĩ sự thay đổi hiện đại hơn so với trước kia, nhưng chính hiện đại hơn lại khiến cho các điểm này mắc phải những lỗi khơng chấp nhận được đĩ là

đội ngũ cán bộ quản lý, phục vụ yếu kém, thiếu năng lực chuyên mơn. Kết hợp thêm với ý thức của khách du lịch chưa thật cao. Chính lý do đĩ đã làm cho các điểm du lịch tại thành phố đang cĩ chiều hướng xấu đi. Đĩ là hiện trạng hầu như gần hết đối với các điểm. Chỉ cĩ một số điểm được đánh giá tốt, cả trong cơng tác qui hoạch, quản lý, ví dụ như Thác Đatanla, Hồ Đa Thiện, Thung lũng tình yêu, Thác Pren. Tại các điểm này cả cơng tác quản lý và cơng tác qui hoạch, cách thức làm việc của nhân viên phục vụ,… được đánh giá rất tốt. Đĩ cũng là tiêu chí địi hỏi các điểm du lịch khác phải noi theo.

 Thơng tin liên lạc:

Mạng lưới thơng tin liên lạc của Thành phốĐà Lạt phát triển nhanh và hiện đại cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Đến nay hệ thống các bưu điện, bưu cục phủ kín cơ bản các địa bàn tồn thành phố, phục vụ kịp thời nhu cầu thơng tin trong và ngồi nước của nhân dân. Trong đĩ cĩ 2 bưu điện lớn của tồn

tỉnh Lâm Đồng đặt tại Thành phố Đà Lạt đĩ là Bưu điện trung tâm: Địa chỉ: Số 16 Trần Phú và Bưu

điện Thành phốĐà Lạt: Số 60 Phù Đổng Thiên Vương.

Bảng 2.1. Số bưu cục ở Thành phố Đà Lạt phân theo cấp độ

Đơn vị: cái Năm Số bưu cục trung tâm Số bưu cục quận huyện Số bưu cục khu vực 2000 1 10 30 2003 1 10 30 2004 1 10 30 2005 2 13 27 2006 2 13 44 2007 2 13 44

(Nguồn: Niên giám thống kê Lâm Đồng, 2007)

Bảng 2.2. Số điện thoại của Tỉnh Lâm Đồng và Thành phố Đà Lạt từ 2000 - 2007

Đơn vị: cái

Điện thoại cố định Điện thoại di động

Năm Lâm Đồng Đà Lạt % Lâm Đồng Đà Lạt % 2000 41.484 16.750 40,4 3.933 2.552 64,9 2004 96.270 34.600 35,9 27.584 12.544 45,5 2005 107.442 35.014 32,6 88.152 36.049 40,9 2006 141.506 45.953 32,5 230.007 99.134 43,1 2007 183.915 58.860 32,0 546.056 234.779 43,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Lâm Đồng, 2007)

Qua hai bảng số liệu trên cho thấy sự tăng trưởng của hệ thống thơng tin liên lạc tại Thành phố Đà Lạt là rất nhanh từ bưu cục cho đến cả thuê bao cốđịnh lẫn thuê bao di động. Thơng tin liên lạc đã cĩ sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm, hệ thống thơng tin đã gần nhưđến từng xã, đảm bảo cho nhu cầu thơng tin cho người dân địa phương cũng như cho khách du lịch. Đĩ cũng là hệ quả tất yếu mà một phần là do du lịch đem lại. Nhất là đối với một thành phốĐà Lạt – Thành phố du lịch.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)