Các di tích lịch sử văn hố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (Trang 34 - 36)

Dinh I: là một quần thể kiến trúc với hạng mục chính là một ngơi là một hầm, một trệt, một lầu, mái lợp ngĩi đỏ mang dáng dấp của kiến trúc Châu Âu cuối thế kỷ XIX. Dinh nằm trong một rừng thơng xanh sẫm. Lối vào dinh là một con đường rải nhựa với hai hàng cây cao vút thân trắng. Giữa con

đường là một đảo hoa xoay hướng đến tịa nhà chính. Quanh đĩ cịn cĩ một số hạng mục kiến trúc khác và một hệ thống sân vườn, bể cạn, lối đi dạo... tạo thành một quần thể kiến trúc hồn chỉnh.

Dinh II, III: là những tịa biệt điện chịu ảnh hưởng của trào lưu cách tân kiến trúc Châu Âu trong những thập niên 20, 30 của thế kỷ này với đặc trưng nổi lên là sự giải phĩng khỏi thế đối xứng nghiên nghị của trường phái cổđiển, đi vào các hình khối tự do. Dinh II được gắn với một khoảng sân lộ thiên cĩ đặt vịi phun, tượng thần vệ nữ nhũ vàng và xung quanh được bao bọc bởi những bức tường thơng thống với những cửa vịm thanh thốt kế tiếp nhau, phía trên được phủ những giàn hoa giấy, trơng rất ngoạn mục.

Ga xe lửa Đà Lạt: Nhà ga ở thành phốĐà Lạt được xây từ những thập niên đầu của thế kỷ XX, là ga cổ nhất cịn lại ở VN. Năm 2001 được Bộ Văn hĩa - Thơng tin cơng nhận là di tích kiến trúc cấp quốc gia.

Cơng trình do hai kiến trúc sư người Pháp là Moncet và Reveron thiết kế. Người thi cơng cơng trình là thầu khốn Võ Đình Dung, với kinh phí xây dựng là 200.000 france. Ga xe lửa thành phố Đà Lạt cĩ hình dánh như núi Lang Biang hùng vĩ, với chiều dài 66,5 m; chiều ngang 11,4 m và chiều cao

11 m, kiến trúc giống các nhà ga ở các tỉnh miền Nam nước Pháp, tức là cĩ mái và hai đầu mái uốn vịm. Nếu nhìn từ phía bên hơng ta sẽ thấy 3 mái nhọn nhơ ra ở phía trên đầu rồi thụt vào ở phía chân, nhưng luơn theo kiểu thẳng đứng. Nhìn từ mặt trước, nhà ga cĩ ba chĩp nhọn tam giác tượng trưng cho ba đỉnh núi Lang Biang, cịn các mái ngĩi ở chân tam giác ngồi xiên ra như chân sườn núi.

Đây là một cơng trình kiến trúc vừa duyên dáng vừa độc đáo, là sự kết hợp hài hịa giữa kiến trúc phương Tây với kiến trúc nhà rơng Tây Nguyên, sự tuyệt mỹ của những đường nét họa tiết trang trí đã được nhà nước xếp vào hàng di sản.

Tuyến đường sắt của ga thành phố Đà Lạt dài 84 km, trong đĩ xuyên qua 5 hầm rất dốc nên phải sử dụng hệ thống đường ray và đầu máy răng cưa dài 16 km. Tuyến đường răng cưa này trở nên

độc đáo nhất nước ta và của cả thế giới. Hàng ngày cĩ 3 đội tàu: Tháp Chàm - Đà Lạt - Nha Trang; Tháp Chàm - Đà Lạt; Sài Gịn - Tháp Chàm - Đà Lạt đều đều lăn bánh. Đến năm 1972, khi chiến tranh trở nên ác liệt, tuyến đường sắt này buộc phải ngưng hoạt động.

Hiện nay, tuyến đường sắt thành phốĐà Lạt vừa khơi phục lại 7 km để phục vụ khách du lịch. Du khách trong và ngồi nước đến đây tham quan rất đơng, năm 1998 cĩ 7.984 lượt khách, năm 1999

đĩn 8.446 du khách và năm 2002, chỉ 10 tháng nhà ga đã đĩn 7.375 khách, trong đĩ 3.060 du khách ngoại quốc. Ga thành phố Đà Lạt cịn là nhà ga “cao nhất” Việt Nam, vì nĩ nằm ở độ cao 1.500 m so với mực nước biển. Hiện nay, cùng với nhà ga thành phố Hải Phịng, ga thành phốĐà Lạt là nhà ga cổ

kính nhất cịn lại ở Việt Nam.

Thiền viện Trúc Lâm: Thiền viện Trúc Lâm tọa lạc bên hồ Tuyền Lâm trên núi Phượng Hồng, thuộc phường 3 thành phố Ðà Lạt. Ðây là ngơi chùa to nhất, bề thế nhất ở thành phố Ðà Lạt hiện nay.

Chùa do hịa thượng Thích Thanh Từ tạo dựng từđầu thập niên 90, chính thức khởi cơng xây dựng ngày 08/04/1993 và khánh thành ngày 08/02/1994. Thiền viện cĩ diện tích 24,5 ha; được chia thành 3 khu riêng biệt với sự tham gia thiết kế của kiến trúc sư nổi tiếng Ngơ Viết Thụ (người thiết kế

Dinh độc lập - nay là Dinh Thống nhất, thành phố Hồ Chí Minh).

Những lúc đơng nhất, thiền viện cĩ hàng ngàn tăng ni, phật tửđến theo học về thiền. Đây là một thiền viện nghiên cứu về Thiền tơng lớn nhất ở Việt Nam hiện nay với chủ trương khơi phục Thiền tơng Việt Nam (cĩ từđời nhà Trần). Mỗi ngày, các tu sĩ ngồi thiền 3 thời trong ngày, mỗi thời 2 giờ đồng hồ và thời đầu tiên là từ lúc 3 giờ sáng.

Ngồi ý nghĩa là một ngơi chùa lớn, một viện thiền học, Trúc Lâm cịn là một điểm tham quan lý tưởng cho du khách khi đến với thành phố cao nguyên do được tổ chức tốt và cĩ vị trí khá đẹp - nhìn ra hồ Tuyền Lâm, núi Voi.

Vườn hoa thành phố: Nằm ở lưu vực hồ Xuân Hương, bên cạnh đồi Cù thơ mộng, cách trung tâm thành phố 2 km. Ngày xưa, đã từng được nhắc với tên gọi Vườn hoa Bích Câu, từ năm 1986 đã

được nâng cấp lên thành Cơng viên hoa Thành phốĐà Lạt. Vườn hoa hiện là nơi trưng bày bộ sưu tập về hoa lớn nhất và đầy đủ nhất của thành phố Đà Lạt với hàng trăm giống, lồi khác nhau. Ngồi các loại hoa truyền thống nhiều người biết như Cẩm tú cầu, hồng, mimosa, tại vườn hoa cịn cĩ hàng chục giống hoa mới được du nhập từĐài Loan từ 10 năm nau như các loại cúc, đồng tiền, đỗ quyên, trà mi... Ngồi ra cịn phãi kểđến đĩ là nơi đây chính là nơi chứa các loại phong lan, địa lan đẹp nhất thành phố Đà Lạt với nhiều chủng loại khác nhau.

Lễ hội: Về lễ hội thì cĩ thể nĩi thành phốĐà Lạt là một trong những trung tâm du lịch cĩ nhiều lễ hội, xong chủ yếu vẫn là các lễ hội nhỏ. Đáng chú ý nhất đĩ là lễ hội Hoa Đà Lạt. Kể từ khi lần đầu tiên tổ chức năm 2004, đến nay nĩ đã trở thành một trong những điểm nhấn quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch của thành phốĐà Lạt. Cĩ thể nĩi đối với người dân tộc thiểu số thì những dịp lễ

hội là hết sức quan trọng. Lễ hội gắn chặt với các hoạt động nghệ thuật dân gian, trong đĩ phần lớn các lễ hội chủ yếu diễn lại các sinh hoạt, phong tục đã cĩ từ lâu đời như săn bắt, cầu thần.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (Trang 34 - 36)