Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động du lịch 1 Sự suy thối và xuống cấp của mơi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (Trang 52 - 54)

2007 3135 1478 47,14 (Nguồn: Niên giám thống kê Lâm Đồng, )

2.4.Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động du lịch 1 Sự suy thối và xuống cấp của mơi trường

2.4.1. Sự suy thối và xuống cấp của mơi trường

Vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên nước của thành phốĐà Lạt đang đặt ra những dấu hỏi lớn trong cơng tác quy hoạch, khai thác và sử lý theo hướng bền vững. Trong đĩ nổi bật nhất chính là sự ơ nhiễm một cách nghiêm trọng tại những điểm du lịch nổi tiếng:

Thác Cam Ly: một địa chỉ du lịch nổi tiếng của “thành phố sương mù” (cách thành phốĐà Lạt khoảng 7km) đang từng ngày “chết dần” bởi hàng đống rác thải đổ xuống mỗi ngày.

Từ nhiều tháng nay, lượng khách đổ về tham quan thác Cam Ly ngày một ít hơn. Khung cảnh thác Cam Ly trở nên ảm đạm, vắng vẻ hơn rất nhiều so với vẻ thường ngày vốn cĩ trước đây. Lý do, theo nhiều du khách là giờ đây thác đã quá ơ nhiễm, dịng nước đổi màu và bốc mùi quá nặng, khơng thể tắm hay ngồi nghỉ thư giãn được nữa.

Thác Cam Ly sủi bọt trắng xĩa, bốc mùi hơi hám.

Nguồn nước của con thác này được dẫn đến từ hồ Xuân Hương vốn đã bị ơ nhiễm. Khi chạy qua thành phố, nĩ lại bị hàng trăm ống nước thải sinh hoạt của các nhà dân sống hai bên suối Cam Ly xả theo. Nên thực chất, thác Cam Ly lãng mạn ngày xưa, giờ là nơi xả nước thải.

Theo quan sát tơi nhận thấy được nước lịng thác đã đổi thành một màu xanh đậm trơng rất bẩn, nhiều đoạn nước cĩ màu đen và bọt bẩn dạt thành từng đám. Giữa dịng nước vốn khơng cịn trong trẻo

ấy, từng túi ni lơng, giẻ rách lẫn cây cối trơi lềnh bềnh, dạt thành từng đống. Lượng rác thải nhiều đến nỗi khiến dịng nước tắc nghẽn, rác bấu víu vào các tảng đá và các rễ cây hai bên bờ.

Số rác thải này được đổ về từ dịng nước của hồ Xuân Hương cộng với một lượng rác rất lớn từ

các khu vực dân cư thải ra khiến các ghềnh thác của Cam Ly ngập trong rác. Khơng chỉ thế, phía trên cạn, xung quanh các tảng đá và các bãi nghỉ, rác thải của khách du lịch cũng tràn đầy.

Tơi đã đến thác Cam Ly vài lần nhưng gần như lần nào cũng chỉ thấy được rất ít lần các bĩng dáng cơng nhân mơi trường dọn vệ sinh, họ làm một cách hết sức hời hợt, khơng thật sự quan tâm đến mơi trường nước ởđây.

Tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở thác Cam Ly đang ở mức báo động, nếu khơng cĩ sự can thiệp của chính quyền thành phố Đà Lạt thì chẳng bao lâu nữa Cam Ly sẽ mất khỏi tên trên bản đồ du lịch thành phốĐà Lạt.

Hồ Xuân Hương: Hồ Xuân Hương là hồ nhân tạo, chứa khoảng 800.000m3 nước, nằm ở trung tâm thành phốĐà Lạt - là điểm du lịch đã được cơng nhận là di tích lịch sử - danh thắng cấp quốc gia. Ngay từ giữa năm 2003, hồ Xuân Hương nằm giữa trung tâm thành phố đã bắt đầu bị tảo lam “giết hại”. Cĩ những ngày, tảo xanh lè che kín cả một gĩc hồ, khi phân hủy bốc mùi tanh hơi. Suốt 5 năm qua, một số biện pháp “cứu” hồđã được áp dụng nhưng vẫn chưa đạt kết quả. “Trái tim của thành phố Đà Lạt” này cịn kiêm chức năng... chứa rác. Hằng ngày, rất dễ nhìn thấy những bao rác lềnh bềnh trơi trên mặt hồ.

Chính vì lẽđĩ đã phải cĩ những chương trình hành động nhằm giảm thiểu mơi trường nước thải:

Theo ban quản lý Dự án vệ sinh thành phốđến nay, dự án “Cải thiện điều kiện vệ sinh thành phố Đà Lạt” đã cĩ hơn 80% hạng mục đi vào hoạt động. Đây là dự án thực hiện theo hiệp

định giữa Chính phủĐan Mạch và Chính phủ Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2008 với tổng mức vốn đầu tư ban đầu là 321 tỷ đồng.

Hệ thống đấu nối nước thải trong khu vực trung tâm Thành phố đã đấu nối cho khoảng 6.100/7.400 hộ và dự án cải tạo suối Cam Ly bằng cấu kiện bê tơng dài 2.150m dự kiến sẽ hồn thành trong năm 2008. Theo khảo sát mới nhất, nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn an tồn để xả ra suối Cam Ly.

Cũng giống như việc khai thác và sử dụng tài nguyên nước, vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên đất cũng đang cĩ vấn đề ngay cả trong khâu khai thác, sử dụng, quy hoạch theo hướng bền vững.

Thung lũng vàng: Một khu quy hoạch du lịch rộng hàng nghìn ha được Lâm Đồng kỳ vọng kêu gọi đầu tưđể xây dựng thành một “Đà Lạt 2” thuộc vùng thung lũng Vàng nằm giữa thành phốĐà Lạt và huyện Lạc Dương đang bị xâm hại trực tiếp.

Một dịng suối đẹp, thơ mộng và cung cấp nước sinh hoạt cho hơn 200 nghìn hộ dân của thành phố du lịch đang bị băm nát trước sự bất lực của chính quyền địa phương…

Suối Dadeung (theo cách gọi của người Cill ) hay cịn gọi là suối Vàng bắt nguồn từ đỉnh Bidoup về đến địa phận xã Lát (huyện Lạc Dương) thì nhập vào hồĐan Kia – Suối Vàng. Đây khơng chỉ là nguồn cung cấp nước cho hơn 200 nghìn hộ dân thành phốĐà Lạt, hàng nghìn hộ dân huyện Lạc Dương mà cịn là thắng cảnh du lịch thơ mộng, được tỉnh Lâm Đồng kỳ vọng về một vùng du lịch cao

cấp trong tương lai. Thế nhưng, từ tháng 8/2006, dịng suối hiền hịa này đã khơng cịn bình yên mà

đang từng ngày bị băm nát.

Đi qua Uỷ ban nhân dân xã Lát khoảng 1 km, con đường mịn lâu đời của người Cill bản địa dẫn dọc theo suối Dadeung đã bị cày nát. Trên đường dẫn vào rừng, hàng chục xe tải hai cầu nối nhau chở

cát và sỏi khơng ngừng phĩng về thành phốĐà Lạt và trung tâm huyện Lạc Dương.

Dưới lịng suối, chủ khai thác đĩng bè mang cả máy múc, máy bơm xuống suối liên tục đào, bơm cát lên các xe đậu sẵn. Cả một đoạn suối dài gần 2 km đã bị nắn dịng, đào nham nhở, lấn sâu vào bờ hàng chục mét. Cách hiện trường chưa tới 1 km phía hạ lưu, hồĐan Kia – Suối Vàng đục ngầu bùn

đất.

Nhiều hộ dân làm vườn cạnh suối cho biết, đây là khu vực đã từng xảy ra lũống, lũ quét trong các mùa mưa rừng. Họ cũng chưa biết điều gì sẽ xảy ra trong mùa mưa sắp tới khi cả một vùng bình yên đã trở nên tan hoang như hơm nay.

Tình hình khai thác cát, đá trên địa bàn đã hiện đã lộn xộn đến đỉnh điểm, ơ nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sinh hoạt của nhiều hộ dân cạnh suối Dadeung, mất an ninh, thiếu an tồn giao thơng.

Vấn đề mơi trường đơ thị: Du khách thường thấy trên đường phố, trong khu danh thắng những bãi phân ngựa vung vãi, lại khơng được thu dọn ngay, bị nước mưa xối trơi ra đường, tràn ra cả nơi nghỉ của khách. Nắng lên, chất thải động vật cùng rác thải bốc mùi rất khĩ chịu.

Ngay trong khu danh thắng đồi Mộng Mơ, ban quản lý cho xây dựng khu sưu tầm các sinh vật, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động vật lạ và chất thải, phân động vật, gia súc cũng mặc nhiên được thải ra sườn đồi, mưa nắng làm phân hủy bốc mùi xú uế nghiêm trọng...

Vườn hoa thành phố Đà Lạt, với nhiều hoa đẹp, rất hấp dẫn du khách, nhưng ở đây rác cũng nhiều. Hầu như rác và nước thải ở đây được đổ trơi xuống lịng hồ Xuân Hương ngay cạnh đĩ. Những quán hàng ăn, hàng lưu niệm ở các khu danh thắng, từ chợ tràn ra các tuyến phố, ở đâu người ta cũng ngang nhiên xả rác ra đường.

Về phát triển thành phốĐà Lạt, yếu tố về khí hậu bao giờ cũng được nhấn mạnh. Với nhiệt độ

trung bình từ 18 – 220C. Sau năm 1975, thành phốĐà Lạt cĩ dân số khoảng 86.000 người, kinh tế chủ

yếu là du lịch, trồng trọt. Sau 30 năm, dân số tăng lên gần 200.000 người, cùng với gần 2 triệu du khách/năm. Thành phốĐà Lạt phải xây dựng ồạt, quy mơ xây dựng gấp hàng chục lần trước kia. Kéo theo nĩ là hậu quả của việc cây cối bị đốn nhiều. Trong khu trung tâm, nhà phố cĩ mật độ xây dựng dày đặc. Thành phốĐà Lạt đã được bê tơng hố, thay dần cho những vạt cỏ, thảm hoa, nhằm tăng tối

đa diện tích xây dựng, phục vụ cho sự phát triển kinh tế. Thành phố hiện nĩng dần lên. Nhiệt độ trung bình của thành phốĐà Lạt khơng cịn 18 – 220C nữa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (Trang 52 - 54)