Công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty

Một phần của tài liệu 68 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Vận tải và Thuê tàu – VIETFRACHT (Trang 36 - 39)

theo lơng tại công ty.

2.3.1. Trình tự kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại công ty.

Để tiến hành hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng công ty đã sử dụng các tài khoản: 622, 642, 334, 338, 632, 138, 336. Trong đó các tài khoản 622, 334, 632, 138, 336 đợc mở chi tiết cho từng phòng ban, chi nhánh để tiện cho việc theo dõi, tập hợp nghiệp vụ phát sinh qua máy vi tính vì công ty áp dụng hình thức kế toán máy vào hệ thống kế toán. Cuối kỳ tập hợp các nghiệp vụ phát sinh này và phân bổ cho từng phòng ban, chi nhánh. Đối với các phòng vận tải biển, giao nhận 1, giao nhận 2, đầu t xây dựng cơ bản dở dang công ty sử dụng tài khoản 622 và chi tiết cho từng phòng, còn các phòng tổ chức cán bộ, tổng hợp, kế toán tài vụ, hành chính quản trị, Ban kiểm soát công ty sử dụng tài khoản 6421 để tính trả lơng cho CBCNV. Quy trình kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc cụ thể nh sau:

+) Hàng quý tính tiền lơng phải trả CNV phân bổ cho các đối tợng sử dụng:

Nợ TK 622: tiền lơng phải trả CNV trực tiếp tham gia vào quá trình kinh doanh( mở chi tiết tới từng phòng ban, chi nhánh).

Nợ TK 6421: tiền lơng phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp. Có TK 334: phải trả CNV( chi tiết từng phòng).

+) Số tiền thởng cho CNV từ quỹ khen thởng phúc lợi: Nợ TK 431: tiền thởng từ quỹ khen thởng phúc lợi trả CNV.

+) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định hàng tháng 19%. Nợ TK 622: chi phí nhân công trực tiếp( CPNCTT)

Nợ TK 6421: chi phí quản lý doanh nghiệp( CPQLDN). Có TK 338: phải trả phải nộp khác.

- TK 3382: KPCĐ trích 2%. - TK 3383: BHXH trích 15%. - TK3384: BHYT trích 2%.

+) Khoản BHXH, BHYT khấu trừ vào thu nhập của ngời lao động( 6%) và các khoản khấu trừ khác: tiền tạm ứng, thuế thu nhập phải nộp, tiền bồi thờng mất tài sản...

Nợ TK 334. Có TK 338.

Có TK 141: tiền tạm ứng.

Có TK 333( 3338): thuế thu nhập của CNV. Có TK 138( 1388): tiền bồi thờng mất tài sản.

+) Tính BHXH, BHYT phải trả CNV trờng hợp nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, phản ánh tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể.

Trờng hợp có phân cấp quản lý sử dụng quỹ BHXH, doanh nghiệp đ- ợc giữ lại một phần BHXH đã trích đợc để trực tiếp chi tiêu cho CNV theo quy định.

Nợ TK 338(3): BHXH. Có TK 334.

+) Khi chuyển tiền gửi ngân hàng nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý cấp trên ghi:

Nợ TK 338( 3382, 3383, 3384).

Có TK 112: tiền gửi ngân hàng( TGNH). +) Chi tiêu KPCĐ cho các phong trào khác. Nợ TK 338( 3382): KPCĐ.

Có TK 111: tiền mặt( TM).

+) Cuối kỳ kết chuyển tiền lơng của CNV đi vắng cha lĩnh. Nợ TK 334.

Có TK 338( 3388).

+) Cuối mỗi quý thanh toán tiền BHXH, KPCĐ với cơ quan quản lý cấp trên. Nếu số thực chi lớn hơn số để lại tại doanh nghiệp thì sẽ đợc cơ quan quản lý cấp trên cấp bù, khi đợc cấp ghi:

Nợ TK 111, 112. Có TK 338.

+) Do công ty không áp dụng hình thức trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNV nên kế toán ghi sổ theo tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả.

Nợ TK 622: CPNCTT. Nợ TK 6421: CPQLDN.

Có TK 334.

+) Nếu trong quý phát sinh nghiệp vụ trả hộ lơng thuyền viên cho các chi nhánh, công ty con cuối quý ghi:

Nợ TK 334.

Có TK 336: phải trả nội bộ( chi tiết cho từng chi nhánh, công ty con). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2. Cách tính lơng và các khoản trích theo lơng cho CBCNV trong công ty.

Tiền lơng là động lực chủ yếu nhất thúc đẩy mọi ngời làm việc, nó là nguồn thu nhập chính của họ để đáp ứng nhu cầu của bản thân cững nh gia đình họ, cho nên công ty cần phải tiến hành trả lơng một cách công bằng, chính xác.

Công ty Vận tải và Thuê tàu là doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc nên cũng tuân theo quy chế lơng do Nhà nớc quy định, đồng thời là một doanh nghiệp thơng mại nên để phù hợp với quy mô hoạt động công ty đã áp dụng hình thức trả lơng cho CBCNV theo quý. Cuối mỗi quý tập hợp tính và trả lơng cho ngời lao động, tính đến thời điểm ngày 31/12/2004 công ty vẫn áp dụng mức lơng tối thiểu là 600000 đồng/ ngời/ tháng. Từ quý I năm 2004 để có sự công bằng trong công tác trả lơng cho ng- ời lao động, loại bỏ sự hạn chế về lợi ích của những CNV trẻ, khuyến khích hăng say với công việc, công ty đã áp dụng chế độ trả lơng mới do Tổng Giám Đốc đề ra và đợc Hội đồng quản trị, Bộ GTVT duyệt là thực hiện tính lơng cho ngời lao động theo năng suất lao động, năng lực làm việc của mỗi ngời. Với chế độ trả lơng này bất kỳ ai dù có thâm niên công tác hay vừa mới vào nghề nếu làm việc có hiệu quả, đem lại nhiều lợi ích cho công ty, đều có thể đợc hởng mức lơng cao. Ngợc lại ngời lao động làm không tốt công việc đợc giao, không có sự sáng tạo sẽ chỉ đợc hởng mức lơng tối thiểu theo hệ số

cấp bậc lơng do Nhà nớc quy định. Đây là sáng kiến mới mẻ của Tổng Giám Đốc và toàn công ty vì trong cùng một công việc, nhân viên trẻ với sự nhạy bén nắm bắt thông tin nhanh, ngoại ngữ khá nên đạt đợc hiệu suất công việc cao, chất lợng tốt nhng do mới ra trờng nên hệ số cấp bậc lơng còn thấp, nếu chỉ tính theo mức lơng thời gian thông thờng thì họ sẽ bị thiệt thòi rất nhiều. Trong khi đó, nhân viên có thâm niên công tác có thể do tuổi tác, khả năng nhạy bén giảm bớt, trình độ có phần kém hiện đại, không còn sự nhanh nhạy nên đạt đợc hiệu suất công việc không cao, không đem lại hiệu quả cho công ty thì lại có số lơng rất cao do làm việc lâu năm. Điều này sẽ kìm hãm sự phấn đấu mỗi ngời, gây nên tình trạng ỷ lại trong công việc, không khuyến khích sự sáng tạo, tạo cảm giác chán nản, ỳ trệ cho thế hệ trẻ, mà thế hệ trẻ lại là nòng cốt của mỗi một doanh nghiệp, do đó lựa chọn hình thức trả lơng này là một việc làm hết sức đúng đắn của Ban giám đốc và Hội đồng quản trị công ty.

Một phần của tài liệu 68 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Vận tải và Thuê tàu – VIETFRACHT (Trang 36 - 39)