- Trảng Cỏ tranh, Cỏ lào, Cỏ ống, Cỏ thấp,
4. Tiêu chí 4– Nhu cầu địa ph−ơng
Nhu cầu địa ph−ơng mà đặc biệt là nhu cầu về sử dụng đất là yếu tố khó xác định. Do vậy không nhất thiết phải đ−a thêm tiêu chí này.
Kết quả thử nghiệm và đánh giá các tiêu chí và chỉ tiêu về đánh giá đất đai phục vụ trồng rừng rừng đã đề xuất có thể đ−a ra một số đánh giá chung nh− sau:
Các tiêu chí và chỉ tiêu về điều kiện tự nhiên cho đánh giá đất lâm nghiệp không có rừng cơ bản là phù hợp. Tuy nhiên để đơn giản và dễ áp dụng thì chỉ nên để 6 tiêu chí (bỏ tiêu chí chất hữu cơ) thay vì 7 tiêu chí nh− đã đề xuất, đó là: Thành phần cơ giới đất, độ dày tầng đất, độ dốc, trạng thái thực vật, độ cao và l−ợng m−a.
Các chỉ tiêu để đánh giá từng tiêu chí về điều kiện tự nhiên đ−ợc l−ợng hoá một cách cụ thể. Các chỉ tiêu này phản ánh đ−ợc điều kiện thực tế và hoàn toàn xác định đ−ợc một cách chính xác ngoài hiện tr−ờng. Tuy nhiên sẽ có một số điều chỉnh để phù hợp với thực tế và tính đại diện cho các vùng khác nhau.
Tiêu chí về điều kiện tự kinh tế – xã hội là yếu tố rất nhạy cảm và rất khó để đ−a ra các chỉ tiêu cụ thể. Tuy nhiên có thể dùng ph−ơng pháp PRA và RRA để đánh giá điều kiện kinh tế – xã hội. Trong quá trình đánh giá điều kiện kinh tế – xã hội, các tiêu chí về phân chia các xã theo điều kiện khó khăn của ủy ban Dân tộc Miền núi cũng đ−ợc xem xét và đ−ợc đánh giá là rất phù hợp. Do vậy các tiêu chí này đ−ợc đề xuất sử dụng trong đánh giá điều kiện kinh tế xã hội.
3.3 Hoàn thiện tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá đất đai
Từ các kết quả thử nghiệm và qua nhiều cuộc hội thảo, bộ tiêu chí và chỉ tiêu cho đánh giá đất lâm nghiệp không có rừng phục vụ trồng rừng đ−ợc tổng hợp và đ−ợc đề xuất gồm 6 tiêu chí và 25 chỉ tiêu về điều kiện tự nhiên; 5 tiêu chí về điều kiện kinh tế – xã hội.
3.3.1 Tiêu chí và chỉ tiêu về điều kiện tự nhiên
Cơ sở việc lựa chọn tiêu chí về điều kiện tự nhiên là xem xét các yếu tố quan trọng nhất ảnh h−ởng trực tiếp đến hoạt động trồng rừng và sinh tr−ởng của cây rừng, đồng thời có khả năng xác định đ−ợc trên thực tế. D−ới đây mô tả chi tiết các tiêu chí và chỉ tiêu về điều kiện tự nhiên.
Tiêu chí 1: Thành phần cơ giới đất (TPCG) – Ký hiệu là T
Xác định và phân loại đất theo thành phần cơ giới của đấ, th−ờng đ−ợc gọi tên là đất cát (cát pha, cát rời), đất thịt (thịt nhẹ, trung bình, thịt nặng), đất sét (sét nhẹ, trung bình, sét nặng). Các chỉ tiêu về TPCG đất gồm:
TPCG trung bình (T1) : Từ thịt nhẹ đến thịt trung bình.
TPCG hơi nặng (T2) : Từ thịt nặng đến sét nhẹ và sét trung bình. TPCG nhẹ (T3): Cát pha.
TPCG rất nặng hoặc rất nhẹ (T4): Sét nặng hoặc cát rời.
Tiêu chí 2: Độ dày tầng đất – Ký hiệu là D
Độ dày tầng đất là độ dày của tầng A và B. Độ dày đ−ợc tính khi đất có cả đá lẫn, kết von nh−ng tỷ lệ này không quá 50% trên mặt cắt phẫu diện. Có 4 chỉ tiêu cụ thể để xác định độ dày tầng đất, đó là: Độ dày tầng đất trên 100cm (D1). Độ dày tầng đất từ 50 đến 100cm (D2). Độ dày tầng đất d−ới 50cm (D3). Trơ sỏi đá (D4). Tiêu chí 3: Độ dốc – Ký hiệu là G
Trong hoạt động lâm nghiệp độ dốc có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt với cấp độ dốc d−ới 150 đ−ợc coi là điều kiện rất tốt, rất thuận lợi cho trồng rừng, độ dốc trên 350 là không thuận lợi. Độ dốc đ−ợc phân ra các 4 cấp sau :
Độ dốc d−ới 15O (G1). Độ dốc từ 15 đến 25O (G2). Độ dốc từ 25 đến 35O (G3). Độ dốc trên 35O (G4).
Tiêu chí 4: Trạng thái thực vật
Trạng thái thực vật phản ánh độ phì của đất và là một trong các yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn loài cây trồng. Trạng thái thực vật đ−ợc xác định qua 4 chỉ tiêu sau:
IA: Chủ yếu là cỏ, lau lách hoặc chuối rừng, hầu nh− không có cây gỗ tái sinh;
IB1: Mật độ cây gỗ tái sinh với chiều cao trên 1m d−ới 300 cây/ha. IB2: Mật độ cây gỗ tái sinh với chiều cao trên 1m từ 300-1000 cây/ha. IC: Mật độ cây gỗ tái sinh với chiều cao trên 1m trên 1000 cây/ha.
Tiêu chí 5: Độ cao (tuyệt đối) – Ký hiệu là H
Độ cao là yếu tố ảnh h−ởng đến sự phân bố tự nhiên của cây trồng. Dựa vào sự phân chia địa hình theo đai cao th−ờng đ−ợc sử dụng trong thực tiễn, chia ra các cấp độ cao nh− sau:
Vùng đồi d−ới 300m, các vùng cao nguyên, bán bình nguyên khá bằng phẳng, thuận lợi cho hoạt động trồng rừng (H1).
Vùng núi thấp: Độ cao tuyệt đối từ 300 - 700m (H2).
Vùng núi trung bình: Độ cao tuyệt đối từ 700 - 1000m (H3). Vùng núi cao : Độ cao tuyệt đối từ 1000 - 1700m (H4). Vùng núi rất cao: Độ cao tuyệt đối trên 1700m (H5).
Tiêu chí 6: L−ợng m−a bình quân năm – Ký hiệu là R
L−ợng m−a là nhân tố khí hậu ảnh h−ởng đến phân bố, sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng. Dựa trên phân bố l−ợng m−a bình quân năm của n−ớc ta phân làm 4 cấp l−ợng m−a sau:
L−ợng m−a bình quân năm trên 2000mm (R1). L−ợng m−a bình quân năm từ 1500 - 2000mm (R2). L−ợng m−a bình quân năm từ 1000 -1500mm (R3). L−ợng m−a bình quân năm d−ới 1000 mm (R4).
Các chỉ tiêu của từng tiêu chí đ−ợc xem xét trên khía cạnh về mức độ thuận lợi trong hoạt động trồng rừng. Có bốn cấp thuận lợi đ−ợc xem xét là: (i) rất thuận lợi ; (ii) Thuận lợi ; (iii) ít thuận lợi và (iv) Không thuận lợi. Tổng hợp các tiêu chí và chỉ tiêu cụ thể theo mức độ đánh giá thuận lợi khác nhau đ−ợc nêu ở Bảng 64.
Bảng 64. Tổng hợp TC & CT về điều kiện tự nhiên cho đánh giá đất Chỉ tiêu và ký hiệu
Tiêu chí và ký
hiệu Rất thuận lợi
(I)
Thuận lợi (II) ít thuận lợi (III) Không thuận lợi (IV) 1. Thành phần cơ giới đất (T) Trung bình (T1) Hơi nặng (T2) Nhẹ (T3) Rất nặng hay rất nhẹ (T4) 2. Độ dốc, độ (G) < 15 (G1) 15 - 25 (G2) 25 - 35 (G3) > 35 (G4) 3. Trạng thái thực bì, số l−ợng cây gỗ tái sinh có chiều cao trên 1m, c/ha (I) > 1000 (IC) 300-1000 (IB1) < 300 (IB2) Không có (IA) 4. Độ dày tầng đất, cm (D) > 100 (D1) 50-100 (D2) < 50 (D3) Trơ sỏi đá (D4) 5. Độ cao tuyệt đối,
m (H) < 300; cao < 300; cao nguyên và bán bình nguyên (H1) 300 – 700 (H2) và 700 - 1000 (H3) 1000 - 1700 (H4) > 1700 (H5) 6. L−ợng m−a bình quân năm, mm (R) > 2000 (R1) 1500 - 2000 (R2) 1000 - 1500 (R3) < 1000 (R4)
3.3.2 Tiêu chí và chỉ tiêu về điều kiện kinh tế - xã hội
Đây là một tiêu chí khá tổng hợp và rất khó lựa chọn. Tuy nhiên dựa vào kết quả điều tra toàn diện về điều kiện kinh tế-xã hội trên toàn quốc của ủy ban dân tộc miền núi về phân loại các xã theo điều kiện khó khăn, chúng tôi đã sử dụng các kết quả này và phân chia các tiêu chí và chỉ tiêu cụ thể về đánh giá điều kiện kinh tế xã hội. Có 5 tiêu chí đ−ợc lựa chọn để đánh giá điều kiện kinh tế – xã hội, đó là: (i) Địa bàn c− trú; (ii) Cơ sở hạ tầng; (iii) Các yếu tố xã hội; (iv) Điều kiện sản xuất; và (v) Về đời sống.
Điều kiện kinh tế – xã hội đ−ợc đánh giá và phân chia theo 3 khu vực khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện khó khăn bao gồm:
Khu vực I: Khu vực b−ớc đầu phát triển; Khu vực II: Khu vực tạm ổn định; Khu vực III: Khu vực khó khăn.
Mô tả chi tiết các tiêu chí và chỉ tiêu để phân chia điều kiện kinh tế – xã hội theo mức độ khó khăn ở 3 khu vực nói trên đ−ợc nêu ở Bảng 65.
Bảng 65. Tiêu chí và chỉ tiêu về điều kiện kinh tế - xã hội Chỉ tiêu theo các khu vực Tiêu chí
Khu vực I Khu vực II Khu vực III