Rừng gỗ thứ sinh mới phục hồi sau

Một phần của tài liệu Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam docx (Trang 33 - 38)

mới phục hồi sau rẫy, loài cây Bồ đề, hu, với trám, vạng, lim xanh đ−ờng kính (1,3m) d−ới 20cm. - Rừng nứa thuần loại đ−ờng kính 3 – 4cm (nứa 7). - Rừng nứa tép có sinh lực tốt do rừng nứa lớn vừa bị chặt quá mức. - Trảng cây nhỏ (cao 5 – 6m) mọc rải rác có xen cây bụi mới phục hồi sau rẫy. - Trảng nứa tép đ−ờng kính 2- 3cm, có sinh lực trung bình. - Trảng nứa tép đ−ờng kính 2- 3cm, xen lau chít, chè vè có sinh lực tốt. - Trảng Lau sậy, Chè vè có sinh lực tốt. - Trảng cây bụi (d−ới 5m) xen lau, Chè vè, có sinh lực trung bình. - Trảng nứa tép nhỏ d−ới 2cm có sinh lực xấu, xen lau, Chè vè, Cỏ tranh. - Trảng lau, Chít, Chè vè sinh lực xấu. - Các trảng Cỏ tranh và Cỏ cao l−u niên có sinh lực trung bình - Trảng cây bụi hạn sinh (Sim, Mua, Lành ngạch, Cỏ tế ...) có sinh lực trung bình. - Trảng Chè vè, Cỏ tranh xen cây hạn sinh có sinh lực yếu. - Trảng cỏ thấp chết theo mùa có sinh lực tốt - Trảng cây hạn sinh mọc rải rác (Sim, Mua, Chổi xể, Cỏ tế ...) có sinh lực xấu và rất xấu. - Trảng cỏ lông lợn và Cỏ thấp chết theo mùa, mọc rải rác, có sinh lực yếu - Đất trơ trụi không có thực vật Độ sâu tầng đất trên 100cm I II III IV V V Từ 50 - 100cm II III III IV V VI Từ 20 - 50cm III III IV V VI VI D−ới 20cm VI VI VI VI

Bảng 16. Đặc điểm chính và khả năng sản xuất của các hạng đất trồng Bồ đề Hạng đất Các đặc điểm chính Sản l−ợng bồ đề và h−ớng tác động kỹ thuật Khả năng trồng các cây khác I Đất rất tốt Tầng dày, đủ ẩm lý tính tốt, giàu mùn, đạm

Sản l−ợng cao, kỹ thuật đơn giản, giá thành hạ: gieo hạt thẳng; ít cỏ dại; không cần cải tạo đất; thời ụ gieo rộng rãi

Mỡ, Luồng, Trám, Xoan đào, Lim, Lát, Chò nâu

II Đất tốt Đất tốt

Tầng dày và trung bình, đủ ẩm, lý tính tốt vừa, mùn đạm khá

Sản l−ợng cao, kỹ thuật đơn giản, giá thành hạ: gieo hạt thẳng; ít cỏ dại; không cần cải tạo đất; thời ụ gieo rộng rãi nh−ng sản l−ợng kém hơn, cần ngăn ngừa cỏ l−u niên, chè vè, phục hồi

Mỡ, Luồng, Trám, Xoan đào, Lim, Lát, Chò nâu - Sản l−ợng kém hơn

III Đất trung bình Đất trung bình

Tầng dày và trung bình, có thời kỳ thiếu n−ớc, lý tính khá, mùn đạm khá

Sản l−ợng thấp, kỹ thuật phức tạp; giá thành cao; cần áp dụng trồng cây có bầu; rất nhiều cỏ dại; cần cuốc xới cải tạo tầng mặt. Thời vụ gieo phải −u tiên sớm

Mỡ, Luồng, Trám, Xoan đào, Lim, Lát, Chò nâu nh−ng sản l−ợng kém IV Đất xấu Tầng dày và trung bình, th−ờng thiếu n−ớc, lý tính kém, ít mùn đạm Sản l−ợng rất thấp, kỹ thuật rất phức tạp, giá thành cao. Chủ yếu trồng bằng bầu. Cần cây cải tạo đất. Ưu tiên thời vụ sớm

Bạch đàn, Thông nhựa đuôi ngựa, Thông ba lá ...

V Đất rất xấu Đất rất xấu

Đất mỏng và trung bình, th−ờng xuyên thiếu n−ớc, lý tính xấu, nghèo mùn đạm

Không nên trồng Bồ đề

Bạch đàn, Thông nhựa, Thông đuôi ngựa, vv.

VI Đất rất xấu Đất rất xấu và mỏng lớp Đất mỏng và rất mỏng, luôn khô hạn, lý tính rất xấu, rất nghèo mùn đạm

2.2.2 Phân hạng đất trồng rừng Thông nhựa

Thông nhựa (Pinus merkusii) là loài cây trồng rừng trên diện rộng ở vùng đất trống đồi núi trọc thoái hoá ở n−ớc ta. Do vậy, các nghiên cứu về rừng trồng thông nhựa khá phong phú, đa dạng trong đó có nghiên cứu về đặc điểm đất rừng trồng thông nhựa và phân hạng đất trồng rừng Thông nhựa (Lâm Công Định, 1977; Nguyễn Xuân Quát, 1986, Ngô Đình Quế, 1995).

a. Tiêu chuẩn về đất trồng

Theo các tác giả trên, Thông nhựa tồn tại và phát triển trên các loại đất hình thành tại chỗ, có nguồn gốc từ các loại đá mẹ khác song tập trung ở 3 nhóm chính là: nhóm đá mácma trung tính có đá bazan; nhóm đá phún xuất chua có riolit, granit, đaxit và nhóm đá trầm tích có phiến sét, sa thạch sỏi, sỏi sạn và cuội kết. Hầu hết các loại đá này hình thành vỏ phong hoá feralit tạo nên các loại đất feralit có mầu vàng đỏ, đỏ vàng, đỏ nâu hay nâu đỏ, hoặc feralit trên núi.

Thông nhựa sinh tr−ởng và phát triển tốt nhất trên các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ (sét vật lý từ 20 - 40%), lớp đất mặt có độ xốp cao (55- 60 %) với độ sâu tầng A+B trên 50 cm. Tuy nhiên cây Thông nhựa cũng có thể tồn tại và phát triển tốt trên các loại đá Bazan có thành phần cơ giới nặng song phải có phản ứng chua (pHKcL từ 4 - 4,5), đất có kết cấu tốt, giàu mùn (l−ợng mùn trên 3 - 4%), độ xốp trên 60%, hàm l−ợng lân và ka li dễ tiêu khá.

Theo Ngô Đình Quế (1995) Thông nhựa là loài cây đòi hỏi điều kiện đất không cao song phải phù hợp với đặc tính sinh thái của nó đ−ợc biểu hiện qua các tính chất cơ bản nh− sau:

Ž Môi tr−ờng đất là vấn đề quan trọng nhất, đất có phản ứng chua đơn hơi chua (pHKCL từ 3,5 - 5) là thích hợp nhất. Các loại đất có pHKCL từ 5,5 - 6 đều hạn chế sinh tr−ởng của Thông nhựa. Việc trồng Thông nhựa hầu nh− thất bại trên các loại đất có phản ứng kiềm hay chua yếu nh− đất đen trên đá vôi, v.v. Nếu pHkcl trên 5,5 không nên trồng Thông nhựa.

Ž Thành phần cơ giới đất: Là yếu tố quan trọng cho Thông nhựa sinh tr−ởng và phát triển. Đất có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình (Sét vật lý từ 20- 50%) là phù hợp cho sinh tr−ởng của Thông nhựa.

Ž Đất có tầng sản xuất từ trung bình trở lên (độ dày tầng A+B trên 50cm)

Ž Thực bì là nhân tố quan trọng để phân chia điều kiện lập địa, thực bì chỉ thị cho ta xác định đ−ợc loại đất và biện pháp kỹ thuật gây trồng thích hợp.

b. Phân hạng đất trồng

Dựa trên kết quả nghiên cứu của Ngô Đình Quế (1995), Quy phạm Ngành (QPN-18-96) đ−ợc Bộ Nông nghiệp và PTNT xây dựng quy định về hạng đất trồng Thông nhựa. Theo đó, đất trồng thông nhựa gồm 5 hạng I, II, III, IV và V.

Bảng 17. Tiêu chuẩn phân hạng đất trồng Thông nhựa Hạng đất Độ pHKcl Độ dày tầng đất (cm) Thực bì chỉ thị Mức độ thích hợp trồng thông I 3,5-4,0 >50 Tế guột Rất thích hợp II 3,5-4,0 20-50 > 50 Tế guột Sim, Mua, cây bụi

Thích hợp III 3,5-5,5 < 20

20-50

Tế guột Sim, Mua, cây bụi

Thích hợp vừa

IV 3,5-5,5 < 20 Sim, Mua, cây bụi Hạn chế V > 5,5 Các độ dày tầng V > 5,5 Các độ dày tầng đất Tất cả các dạng thực bì Không trồng 2.2.3 Phân hạng đất trồng rừng Thông ba lá

Rừng tự nhiên Thông ba lá (Pinus keysia) phân bố tập trung ở các tỉnh Tây Nguyên, đặc biệt ở Lâm Đồng, Kon Tum. Lâm Đồng là tỉnh có diện tích rừng Thông ba lá tự nhiên lớn nhất và cũng phát triển mạng mẽ rừng trồng. Ngô Đình Quế (1986) đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm đất d−ới rừng trồng Thông ba lá tự nhiên và rừng trồng, đã đề xuất lựa chọn đất phù hợp trồng rừng Thông ba lá và phân hạng đất trồng rừng ở Lâm Đồng.

a. Tiêu chuẩn về đất trồng

Các kết quả nghiên cứu đã xác định đất trồng Thông ba lá phải đảm bảo các yêu cầu:

Ž Đất phát triển trên granít, đaxit, ba zan, sa thạch, phiến thạch mi ca trong điều kiện thoát n−ớc.

Ž Đất có độ dày trung bình trên 50 – 60cm.

Ž Đất ẩm nh−ng thoát n−ớc tốt, khả năng thoát n−ớc trên 30% có mầu sắc chủ yếu là đỏ vàng hay nâu đỏ.

Ž Đất thoáng khí thể hiện độ xốp cao, từ 55 – 60%, dung trọng thấp, từ 0,7 – 0,9); hàm l−ợng K2O khá và pHKcl từ 4 – 6.

Tuy nhiên, trong điều kiện sau trồng rừng Thông ba lá có nhiều khó khăn, cây sinh tr−ởng kém.

Ž Đất trên đá mẹ bazan thoái hoá, tầng mỏng hoặc đá phiến thạch mi ca thoát n−ớc kém.

Ž Đất có tầng sản xuất mỏng d−ới 50cm.

Ž Đất thoát n−ớc kém (đối với tất cả các đá mẹ), có màu vàng rơm rõ rệt.

b. Phân hạng đất trồng

Để phục vụ thiết thực cho sản xuất, việc phân hạng đất trồng rừng Thông ba lá xác định một số nhân tố chủ yếu, chỉ tiêu kỹ thuật cụ thể để việc xác định đất trồng và đầu t− cho từng hạng đất thích hợp để tạo rừng, đồng đều và có chất l−ợng. Cơ sở phân hạng đất dựa trên 4 yếu tố là (i)Đặc điểm phẫu diện đất; (ii) Thảm thực bì chỉ thị; (iii) Độ thoái hoá của đất rừng và (iv) Đá mẹ, trong đó độ dày tầng đất có ý nghĩa sinh thái giữ vai trò quan trọng. Trên cơ sở này, tiêu chuẩn ngành về phân hạng đất trồng rừng Thông ba lá đ−ợc ban hành (Bảng 18).

2.2.4 Phân hạng đất trồng rừng Hồi

Rừng Hồi (Illicium verum) phân bố trong phạm vi hẹp, chủ yếu đ−ợc gây trồng ở Lạng Sơn, Quảng Ninh. Dựa trên kết quả nghiên cứu tổng hợp về cây Hồi và rừng Hồi do Viện nghiên cứu Lâm nghiệp thực hiện vào những năm 1969 -1970, Nguyễn Ngọc Bình đã nghiên cứu chọn đất trồng Hồi và xác lập bảng phân hạng tạm thời đất trồng Hồi áp dụng ở Lạng Sơn và Quảng Ninh.

a. Tiêu chuẩn về đất trồng

Theo kết quả nghiên cứu rừng hồi thích hợp nhất là trên đất đỏ vàng phát triển trên dá rhyolit nghèo SiO2, có thành phần cơ giới nặng, đất trồng d−ới rừng gỗ tự nhiên nghèo kiệt, có hàm l−ợng mùn cao trên 4% và giàu đạm, khoảng 0,25% và giàu K2O dễ tiêu, trên 15mg/100g đất.

Đất có độ xốp cao, trên 52%, khả năng thấm n−ớc và giữ n−ớc lớn. Đây là dạng đất tốt, ít thoái hoá, còn mang tính chất đất rừng. Cũng có thể mở rộng trồng rừng hồi trên loại đất xấu, mức độ thoái hoá mạnh hơn nh− đất trảng cây bụi cao, −a ẩm nh−: Hu, Ba soi, v.v. Tuy nhiên, muốn trồng thành công trên dạng đất này, phải có các biện pháp kỹ thuật trồng khác với trồng trên điều kiện đất tốt nh− tăng c−ờng phân bón cho cây.

b. Phân hạng đất trồng

Dựa vào sinh tr−ởng và năng suất quả trên thực tế, tiến hành xây dựng bảng phân hạng tạm thời đất trồng Hồi.

Theo phân hạng này, đối với đất hạng I rừng Hồi sinh tr−ởng tốt, hạng II sinh tr−ởng khá, hạng III sinh tr−ởng trung bình, hạng IV sinh tr−ởng xấu.

Bảng 18. Phân hạng đất trồng Thông ba lá Độ thoái hoá của đất rừng Đặc điểm chẩn

đoán độ thoái

hoá Thoái hoá nhẹ Cấp I Thoái hoá trung bình Cấp II Thoái hoá nặng Cấp III Thoái hoá rất nặng Cấp IV

A- Đặc điểm phẫu diện phẫu diện

Tầng A: Dày 20 – 30cm lớp 0 – 10cm chứa 5% mùn, độ xốp 60%, cấu t−ợng viên nhiều rễ cây, thấm n−ớc > 3mm, thoát n−ớc tốt 30% đủ ẩm. Tầng B: Hơi chặt, lác đác kết von Đá mẹ: Granit, Bazan Tầng A: Dày hơn 10cm, chứa 5% mùn, độ xốp 55%. Cấu t−ợng viên 5 – 10% kết vón. Thấm n−ớc đủ ẩm. Tầng B: Hơi chặt – 10 – 20% kết vón Đá mẹ: Granit, Đaxit, Bazan, sa phiến thạch, phấn sa Tầng A: D−ới 10cm, mặt chứa 2 – 3% mùn, đất hơi chặt, độ xốp 45 – 55%, cấu t−ợng kém 10 – 30% kết vón đá lẫn, thấm n−ớc 2m/ phút Tầng B: Đất chặt 20 – 40% kết vón, đá lẫn

Đá mẹ: Bazan, đa xit mỏng, phiến thạch mi ca Tầng A: Hầu nh− không có, 1 – 2% mùn, đá lẫn dết von 50 – 70%. Tầng kết cùng ở gần mặt đất chặt bí khả năng thoát n−ớc kém.

Đá mẹ: Bazan thoái hoá nặng, các loại khác trơ sỏi đá

B- Các dạng thực bì chủ yếu bì chủ yếu

Một phần của tài liệu Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam docx (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)