II IV VI V V V V Đất đỏ trên đá vôi V V V V V V
b. Tiêu chuẩn phân chia dạng lập địa
Đề xuất 4 tiêu chuẩn phân chia dạng lập địa tại Sơn La gồm Đá mẹ và loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất và thực bì chỉ thị.
1. Đá mẹ và loại đất
Sơn La là một tỉnh miền núi có địa hình rất phức tạp, đất đai đ−ợc tạo nên do nhiều loại đá mẹ khác nhau. Theo tính chất hoá học (độ chua kiềm của đất) có thể chia làm 2 nhóm chính sau:
y Đất có màu sắc khác nhau phát triển trên đá mắcma kiềm và trung tính (Fk, Fv, Ft), đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng, đất ít chua đến không chua thích hợp với nhiều loại cây trồng nông lâm nghiệp. y Đất có màu sắc khác nhau phát triển trên đá biến chất, trầm tích và
macma axit (Fs, Fq, Fa), đất có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, đất chua đến ít chua, dinh d−ỡng thấp đến trung bình.
2. Độ dốc
Độ dốc sử dụng trong phân chia lập địa tại Sơn La gồm 4 cấp độ dốc sau: y Cấp 1 : Độ dốc d−ới 150;
y Cấp 2: Độ dốc từ 15- 250; y Cấp 3: Độ dốc từ 25- 350; y Cấp 4: Độ dốc trên 350.
3. Độ dày tầng đất
Dựa vào điều kiện thực tế của vùng trồng rừng, độ dày tầng đất chia làm 3 cấp:
y Cấp 1: Độ dày tầng đất trên 80cm (Tỷ lệ đá lẫn và kết von d−ới 20%); y Cấp 2: Độ dày tầng đất từ 50- 80cm (Tỷ lệ đá lẫn và kết von d−ới 30%) y Cấp 3: Độ dày tầng đất nhỏ hơn 50cm (Tỷ lệ đá lẫn và kết von d−ới
70%).
4. Thảm thực bì chỉ thị
Căn cứ vào hiện trạng thảm thực bì chỉ thị ở các hiện tr−ờng trồng rừng, thảm thực bì chỉ thị đ−ợc phân chia thành 4 nhóm sau:
y Nhóm a: Mật độ cây gỗ tái sinh từ 500 - 1000cây/ha, xen giang nứa. Chiều cao cây bụi, lau lách trên 2m và độ che phủ bình quân từ 50- 60%.
y Nhóm b: Mật độ cây gỗ tái sinh d−ới 500cây/ha, xen giang nứa, lau lách. Chiều cao cây bụi bình quân từ 1- 2m và độ che phủ từ 50-60%. y Nhóm c: Hầu nh− không có cây gỗ tái sinh, cây bụi th−a. Cỏ lào, lau
lách chiếm −u thế, n−ơng rãy mới h−u canh và độ che phủ thảm t−ơi cây bụi từ 30-50%.
y Nhóm d: Hầu nh− không có cây gỗ tái sinh, thảm thực bì là trảng cỏ với độ che phủ d−ới 30%.
Trên cơ sở các tiêu chuẩn phân chia lập địa nêu trên, tổng hợp và xác định các dạng lập địa nh− sau.
Bảng 30. Tổng hợp các yếu tố cấu thành dạng lập địa Tổng hợp 3 yếu tố Cấp độ dốc Cấp độ dầy tầng đất Nhóm thực bì a Nhóm thực bì b Nhóm thực bì c Nhóm thực bì d 1 I1a I1b I1c I1d 2 I2a I2b I2c I2d I (<150) 3 I3a I3b I3c I3d 1 II1a II1b II1c II1d 2 II2a II2b II2c II2d II (15- 250) 3 II3a II3b II3c II3d 1 III1a III1b III1c III1d 2 III2a III2b III2c III2d
III
(25- 350)
3 III3a III3b III3c III3d 1 IV1a IV1b IV1c IV1d