- Trảng Cỏ tranh, Cỏ lào, Cỏ ống, Cỏ thấp,
a. Đánh giá các tiêu chí và chỉ tiêu về điều kiện tự nhiên 1 Tiêu chí 1 Loại đất
1. Tiêu chí 1 - Loại đất
Các chỉ tiêu đề xuất là hợp lý có thể dựa vào bản đồ thổ nh−ỡng theo nh− hệ thống phân loại theo phát sinh đã đ−ợc sử dụng phổ biến ở Việt Nam để xác định.
Các chỉ tiêu đều có thể xác định t−ơng đối dễ dàng ngoài hiện tr−ờng và loại đất xác định ngoài hiện tr−ờng cơ bản đều phù hợp với bản đồ thổ nh−ỡng.
Các loại đất khác nhau đều phản ánh tiềm năng sản xuất khác nhau.
2. Tiêu chí 2 - Chất hữu cơ
ở cả 2 địa điểm thử nghiệm thì hầu hết ở các điểm đánh giá, tiêu chí này rất khó xác định đ−ợc để phân chia tầng mùn theo chỉ tiêu đề xuất. Hơn nữa tính chất đất đ−ợc phản ánh khá rõ nét qua thảm thực vật.
Do vậy không nên đ−a tiêu chí này vào trong việc đánh giá đất lâm nghiệp cấp xã vì rất khó xác định trên thực địa (đất trống đồi núi trọc).
3. Tiêu chí 3- Độ dày tầng đất
Độ dày tầng đất có thể xác định đ−ợc ở ngoài thực địa, nh−ng nếu xác định theo 4 cấp đề xuất thì cần nhiều công sức và tốn kém do cấp độ dày nhỏ hơn 30cm không thể hiện trên bản đồ thổ nh−ỡng.
Độ dày tầng đất đã đ−ợc mô tả trên bản đồ thổ nh−ỡng với 3 cấp độ dày là trên 100cm, từ 50 – 100cm và d−ới 50cm. Do vậy để đỡ tốn kém nên phân cấp độ dày theo 3 cấp trên và chỉ mang ý nghĩa thẩm định độ chính xác của bản đồ phân cấp độ dày.
Trên thực tiễn có một số loại đất bị xói mòn và thoái hóa mạnh nên rất khó xác định độ dày tầng đất. Vì vậy cần thiết bổ sung thêm 1 chỉ tiêu là: “ Đất xói mòn trơ sỏi đá”.
4. Tiêu chí 4 - Độ dốc
Các chỉ tiêu đề xuất là rất phù hợp và hoàn toàn phản ánh thực tế điều kiện địa hình. Các chỉ tiêu cụ thể của tiêu chí này đ−ợc xác định một cách rõ ràng trên bản đồ cũng nh− ngoài thực địa.