- Trảng Cỏ tranh, Cỏ lào, Cỏ ống, Cỏ thấp,
c. xuất h−ớng sử dụng và cơ cấu cây trồng
Xác định h−ớng sử dụng lập địa đ−ợc tiến hành thông qua các t− liệu về thời gian ngập triều, độ ngập triều, loại đất, kết hợp điều tra độ thành thục của đất để khoanh vẽ các dạng lập địa trên thực địa và trên bản đồ có sử dụng hệ thống GIS.
Việc sử dụng lập địa đ−ợc xác định cho từng nhóm dạng lập địa A, B, C và D dựa trên cơ sở đặc điểm sinh thái loài cây, kết quả nghiên cứu và thực tiễn sản xuất ở các địa ph−ơng. Các h−ớng sử dụng theo các nhóm dạng lập địa nh− sau đ−ợc đề xuất gồm:
y Nhóm dạng lập địa A: Trồng đai rừng phòng hộ xung yếu bằng các loài nh− Mấm trắng, Đ−ớc.
y Nhóm dạng lập địa B: Trồng Đ−ớc thuần loại và Bần đắng kết hợp nuôi tôm theo hình thức quảng canh hoặc quảng canh cải tiến (Tỷ lệ rừng là từ 70 - 80% và diện tích mặt n−ớc nuôi tôm chiếm 20 - 30%). y Nhóm dạng lập địa C: Trồng hỗn giao Đ−ớc và Vẹt kết hợp nuôi tôm
theo ph−ơng thức quảng canh cải tiến và bán thâm canh ( Tỷ lệ diện tích rừng là 50 - 60% và diện tích mặt n−ớc nuôi tôm là 40 - 50%). y Nhóm dạng lập địa D : Trồng rừng Vẹt và Cóc kết hợp nuôi tôm theo
Tuy nhiên, đối với đất mặn phèn tiềm tàng khi, kết hợp nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt chú ý cần có thêm những biện pháp kỹ thuật rửa phèn và chống quá trình phèn hoá.
Các yếu tố lập địa và nêu trên cho phân chia lập địa đất ngập mặn ven biển đã đ−ợc áp dụng thử để xây dựng bản đồ lập địa cho vùng ngập mặn ven biển huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre. Kết quả điều tra vùng ven biển huyện Thạnh Phú có 8 dạng lập địa đ−ợc hình thành với tổng diện tích là 11.698ha. Đã đề xuất h−ớng sử dụng cho các nhóm dạng lập địa phục vụ cho sản xuất của tỉnh. Đây đ−ợc xem là vùng đại diện cho rừng ngập mặn vùng cửa sông và ven biển Đồng bằng sông Cửu Long.
Các kết quả về phân vùng lập địa và phân chia dạng lập địa nói trên là căn cứ góp phần xây dựng tiêu chuẩn về phân chia lập địa đất ngập mặn ven biển phục vụ cho việc quy hoạch, chọn loài cây, kỹ thuật gây trồng, phục hồi rừng ngập mặn ven biển n−ớc ta.
3