Lác đác cây gỗ tái sinh thấp, cây bụi có

Một phần của tài liệu Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam docx (Trang 57 - 60)

sinh thấp, cây bụi có các loại −u thế sau: Sim, Lành ngạnh, Me chua, mua, Ràng ràng, Tế guột với H= 1- 1,5m - Độ che phủ từ 60- 70% - Trảng cỏ thấp xen cây bụi rải rác, chiều cao cây bụi cỏ H d−ới 0,7m - Độ che phủ d−ới 50%

Trên cơ sở điều tra khảo sát và phân tích các yếu tố có vai trò quan trọng quyết định việc xác định cơ cấu cây trồng, ph−ơng thức trồng và biện pháp canh tác, các yếu tố và tiêu chuẩn đ−ợc đề xuất ở bảng sau:

Bảng 38. Tổng hợp các yếu tố lập địa Thực bì chỉ thị Độ dốc (0) Độ dày tầng đất (cm)

Nhóm a Nhóm b Nhóm c

> 50 (1) I1a I1b I1c

30- 50 (2) I2a I2b I2c

< 15 (I)

< 30 (3) I3a I3b I3c

> 50 (1) II1a II1b II1c 30- 50 (2) II2a II2b II2c 15- 25

(II)

< 30 (3) II3a II3b II3c > 50 (1) III1a III1b III1c 30- 50 (2) III2a III2b III2c 25- 35

(III)

< 30 (3) III3a III3b III3c

> 350 Không xét

Ghi chú: Loại đất đ−ợc ghi rõ bên ngoài mỗi dạng

b. Phân nhóm dạng lập địa

Nhằm đơn giản hoá, dễ sử dụng có thể ghép một số dạng lập địa có điều kiện gần giống nhau vào các nhóm DLĐ nh− sau:

Bảng 39. Phân chia nhóm dạng lập địa Nhóm

DLĐ

Dạng lập địa Phân bố Đặc điểm chính

A1, A2 Fa, Fs (I1a, I1b, II1a, II1b)

Bằng, chân s−ờn d−ới

Đất dày, ẩm, thực bì dày B1, B2 Fa, Fs (I2a, I2b,

II2a, II2b)

S−ờn d−ới và s−ờn giữa

Đất dày đến TB, thực bì hơi dày

C1, C2 Fa, Fs (I3a, I3b, II3a, II3b, I1c, I2c)

S−ờn d−ới và s−ờn giữa

Đất mỏng đến TB, hơi ẩm thực bì cây bụi th−a D1, D2 Fa, Fs (III1c, III2c, III3b) S−ờn d−ới và s−ờn đỉnh Đất mỏng lớp, trắng, cây bụi dày mát

E1, E2 Fa, Fs (III1c, III2c, III3c, I3c, II2c)

S−ờn giữa và đỉnh Đất mỏng nhiều sỏi đá, thực bì trảng cỏ thấp, đá, cây bụi chịu hạn, khô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Đề xuất cơ cấu cây trồng cho các nhóm dạng lập địa

Trên cơ sở phân loại lập địa và đặc điểm sinh thái loài cây cho phép khả năng lựa chọn cây trồng trong vùng theo độ thích hợp của cây trồng với lập địa có thể sắp xếp nh− sau:

Bảng 40. Đề xuất cơ cấu cây trồng vùng I (Hà Bắc và Chi Lăng) Cây trồng theo thứ tự −u tiên

Nhóm

DLĐ 1 2 3 4 5

A1, A2 Trám trắng, Trám đen

Vối thuốc Lát hoa Thông mã vĩ Keo tai t−ợng

B1, B2, C1, C2 C1, C2

Trám trắng Lát hoa Thông mã vĩ

Keo tai t−ợng Keo lá tràm D1, D2, E1, E2 Thông nhựa Thông mã vĩ Keo lá tràm

Bảng 41. Đề xuất cơ cấu cây trồng vùng II (Lạng Sơn trừ Chi Lăng)

Th− tự cây trồng −u tiên Nhóm

lập địa

1 2 3 4 5 A1, A2 Hồi Sa mộc Trám Chẹo Vối thuốc A1, A2 Hồi Sa mộc Trám Chẹo Vối thuốc

B1, B2, C1, C2, C1, C2, D1, D2

Sa mộc Trám Chẹo Luồng Thông mã vĩ

E1, E2 Keo lá tràm Thông mã vĩ

Keo tai t−ợng

Dự án KfW3 (Lạng Sơn, Bắc Giang và Quảng Ninh)

Năm 2000, dự án trồng rừng Việt - Đức KfW3 tại Lạng Sơn, Bắc Giang và Quảng Ninh đ−ợc thực hiện. Do nhu cầu thực tế của dự án, những diện tích d−ới 150 đ−ợc sử dụng để trồng cây ăn quả và hoạt động trồng rừng chỉ tiến hành ở trên đất có độ dốc trên 150 và d−ới 350. Vì vậy yếu tố độ dốc không đ−a vào trong phân chia dạng lập địa. Các tiêu chuẩn phân chia lập địa bao gồm:

a. Tiêu chuẩn phân chia dạng lập địa

Gồm 3 yếu tố là loại đất trên các nhóm đá mẹ, độ dày tầng đất và tỷ lệ đá lẫn và cây tái sinh mục đích.

1. Loại đất hình thành trên các nhóm đá mẹ

y Nhóm Fs: Đất feralit hình thành trên nhóm đá phấn sa, phiến thạch sét. y Nhóm Fa: Đất feralit hình thành trên nhóm đá macma, cuội kết,

rhyolit, granit.

y Nhóm Fq: Đất feralit hình thành trên nhóm đá sa thạch.

2. Độ dày của đất và tỷ lệ đá lẫn

y Cấp 1: Độ sâu tầng đấ trên 50cm và có độ đá lẫn d−ới 50%.

y Cấp 2: Độ sâu tầng đất từ 30- 50cm và độ đá lẫn d−ới 50% hoặc độ sâu tầng đất trên 50cm, nh−ng độ đá lẫn lớn hơn 50%.

y Cấp 3: Độ sâu tầng đất d−ới 30cm và độ đá lẫn trên 50% hoặc độ sâu tầng đất từ 30- 50cm và tỷ lệ đá lẫn trên 50%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Cây tái sinh mục đích

y Nhóm a: Cây tái sinh mục đích trên 400 cây/ha

y Nhóm b: Cây tái sinh mục đích từ 150- 400 cây/ha hoặc thực bì cây bụi có độ che phủ trên 30%.

y Nhóm c: Đất sau n−ơng rẫy còn gần tính chất đất rừng, không có hoặc có thực bì thân thảo nh− cỏ lào, vừng dại...cây tái sinh d−ới 150 cây/ha.

y Nhóm d: Đất trống đồi núi trọc, trảng cỏ. Thực bì chỉ thị là Sim, mua, Ràng ràng, Cỏ may, Cỏ lông lợn,v.v.

b. Phân nhóm dạng lập địa

Với 3 yếu tố chủ đạo trên và các nhóm trong từng yếu tố ta có 36 dạng lập địa khác nhau. Để thuận lợi cho việc sử dụng, các dạng lập địa đ−ợc gộp thành 4 nhóm lớn. Chi tiết về các dạng lập địa và các nhóm dạng lập địa đ−ợc nêu d−ới đây.

Bảng 42. Phân chia nhóm dạng lập địa và h−ớng sử dụng Nhóm

DLĐ

Dạng lập địa H−ớng sử dụng

A1 Fs3a, Fa3a, Fq3a, Fs3b, Fa3b, Fq3b

Khoanh nuôi tái sinh không trồng bổ sung

A

A2 Fs1a, Fs2a, Fa1a, Fa2a, Fq1a, Fq2a

Khoanh nuôi tái sinh trồng bổ sung B Fs1b, Fs2b, Fa1b, Fa2b, Fq1,

Fq2b

Trồng rừng mới bằng cây bản địa chịu bóng và trung tính

Một phần của tài liệu Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam docx (Trang 57 - 60)