THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO CÁC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động

Một phần của tài liệu TIỂU MÔĐUN 2 (15 tiết) MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC MỤC TIÊU potx (Trang 35 - 36)

Câu 1 : Vì sao khi đánh giá kết quả dạy học môn Đạo đức phải dựa vào các tiêu chí ở

mục 1.1 trong thông tin cơ bản trên ?

Câu 2 : Hãy cho biết thái độ của bạn trước hiện tượng định kiến của một số giáo viên

khi gặp học sinh cá biệt.

4.2. Phương pháp, hình thức đánh giá kết quả dạy học môn Đạo đức ở tiểu học

Hot động 2. Tìm hiu các phương pháp, hình thc đánh giá kết qu dy hc môn Đạo đức môn Đạo đức

Thời gian : 40 phút

NHIM V

* Nghiên cứu các tài liệu :

- TS. Lưu Thu Thuỷ, Nguyễn Hữu Hợp. Hỏi - đáp về dạy học môn Đạo đức ở tiểu học, NXB Giáo dục, 2001, trang 51 đến 56.

- Sách học sinh Đạo đức từ lớp 1 - 5 (Phần bài tập).

* Thống kê các hình thức, phương pháp đánh giá kết quả dạy môn Đạo đức đối với học sinh tiểu học.

ĐÁNH GIÁ HOT ĐỘNG 2

Câu 1 : Theo bạn, sách học sinh môn Đạo đức ở tiểu học đã vận dụng các phương pháp,

hình thức đánh giá nào ? Vì sao ?

Câu 2 : Bạn hãy vận dụng các phương pháp, hình thức đánh giá trên để soạn một đề kiểm tra học kì (tự chọn lớp, kì).

Câu 3 : Có ý kiến cho rằng cách đánh giá kết quả dạy học không liên quan gì đến việc

thực hiện mục tiêu bài, môn học. Xin cho biết quan điểm của bạn.

THÔNG TIN PHN HI CHO CÁC HOT ĐỘNG * Hot động 1 * Hot động 1

Câu 1 : Việc đưa ra các căn cứ đánh giá nhằm giúp cho khâu đánh giá chính xác, khách

quan, phát huy được tác dụng giáo dục của đánh giá trong rèn luyện đạo đức cho học sinh.

- Tiêu chí a : Chuẩn đánh giá, giúp cho việc đánh giá chính xác, khách quan.

- Tiêu chí b : Giúp cho việc đánh giá công bằng, khuyến khích học sinh nỗ lực vươn lên trong những điều kiện cụ thể.

- Quan điểm đó là sai, vì như vậy vi phạm tính công bằng và quan điểm phát triển khi đánh giá.

- Thái độ : Không đồng tình và giúp đồng nghiệp nhận thức, sửa chữa sai lầm đó.

* Hot động 2

* Căn cứ vào chuẩn đánh giá, có 3 hình thức đánh giá với các phương pháp tương ứng :

3.2.1. Đánh giá tri thức (kiến thức đạt được)

Tri thức có vai trò định hướng thái độ, hành vi của học sinh, do đó phải tích cực đánh giá tri thức dưới các hình thức.

a) Kiểm tra nói : Thường sử dụng khi kiểm tra bài cũ, nhắc lại kiến thức cơ bản có liên

quan đến bài mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu hỏi ngắn gọn, tập trung vào sự cần thiết, cách thực hiện chuẩn mực hành vi như : “Vì sao ?”, “như thế nào ?”, “Làm thế nào ?”.

Ví dụ : Vì sao phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ? Làm thế nào để giữ gìn được sách vở, đồ dùng học tập ?

(Bài 3 lớp 1)

b) Kiểm tra viết : Thường dùng trong kiểm tra học kì, năm học.

* Tự luận (chủ quan) : Trả lời các câu hỏi về nội dung bài học, sự cần thiết, cách thực hiện chuẩn mực hành vi : “Tại sao ?”, “Như thế nào ?”, “Có lợi gì ?”, “Có hại gì ?”, “Phải làm gì ?”.

Ví dụ : Vì sao phải chia sẻ buồn vui cùng bạn ? Phải làm gì để thực hiện điều đó ?

(Bài 5 - lớp 3)

* Trắc nghiệm (khách quan) : Có nhiều dạng.

- Điền khuyết : Điền vào chỗ chấm những từ thích hợp.

Ví dụ : Chăm chỉ học hành là đi học...(1) và học bài, làm bài....(2) Chăm chỉ học hành sẽ làm cho học tập ngày càng...(3).

(Bài 5 - lớp 2)

Đáp án : (1) : Đúng giờ (2) : Đầy đủ (3) : Tiến bộ - Ghép đôi :

Cho sẵn 2 cột kiến thức :

A B

Ghép (cặp đôi, nối) các kiến thức ở cột B với thông tin ở cột A cho phù hợp. Ví dụ :

Nối các cách ứng xử ở cột B với các tình huống ở cột A cho phù hợp.

Một phần của tài liệu TIỂU MÔĐUN 2 (15 tiết) MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC MỤC TIÊU potx (Trang 35 - 36)