Bơ đậu phộng dạng lỏng

Một phần của tài liệu Tổng quan về cây đậu phộng và protein (Trang 65 - 66)

II. PROTEIN GÂY DỊ ỨNG TRONG ĐẬU PHỘNG

Bơ đậu phộng dạng lỏng

không qua xử lý, 2= xử lý hai lần, 3= xử lý một lần

b) Tổ hợp IgE khi xử lý chiết xuất từ đậu phộng và bơ đậu phộng dạng lỏng bằng phenolic phenolic

Kết quả ở trên cho thấy rằng tổ hợp IgE có thể giảm trên cả chiết xuất từ đậu phộng và bơ đậu phộng dạng lỏng do kết tủa của các chất gây dị ứng hòa tan chủ yếu trong đậu phộng (Hình 4.6). Để kiểm tra giả thuyết này, chúng ta thực hiện phương pháp ELISA ức chế cạnh tranh (cisELISA), một trong các xét nghiệm bắt buộc là kiểm tra tổ hợp IgE trong ống nghiệm được đo như là một chỉ số đặc trưng cho khả năng gây dị ứng của các mẫu đậu phộng. Trong khảo nghiệm, xử lý phenol và không xử lý phenol trên chiết xuất từ đậu phộng và bơ đậu phộng dạng lỏng được thử nghiệm sự ức chế của nó trên tổ hợp IgE. Trong trường hợp này, các chất gây dị ứng trong mẫu càng nhiều thì sự ức chế và gây dị ứng trong mẫu càng nhiều. Kết quả (Hình 4.8) cho thấy tác dụng ức chế đã rõ nét hơn với mẫu không được xử lý (trên đường) hơn so với các chất chiết xuất từ đậu phộng hoặc bơ đậu phộng dạng lỏng xử lý bằng phenol. Điều này có nghĩa là tổ hợp IgE của mẫu không qua xử lý cao hơn mẫu được xử lý với phenolic. Nói cách khác, tổ hợp IgE của các chất chiết xuất từ đậu phộng và bơ đậu phộng dạng lỏng được xử lý với phenol giảm xuống. Và không có sự khác

chlorogenic và axit ferulic). Để xác định mức độ giảm tổ hợp IgE, các giá trị IC50 của mẫu xử lý phenolic và không được xử lý phenolic được tính toán. IC50 là nồng độ protein cần thiết để ức chế 50% tổ hợp IgE. Trong trường hợp này, IC50 của các chất chiết xuất từ đậu

Một phần của tài liệu Tổng quan về cây đậu phộng và protein (Trang 65 - 66)