- Cán bộ lãnh đạo các cơ quan đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp từ trung −ơng đến địa ph−ơng.
3.2.2- Nội dung và phạm vi kiểm toán TNKT
- Tình hình thu chi tài chính của đơn vị có CBLĐ đ−ợc kiểm toán.
- Tính đúng đắn và hiệu quả của các quyết định kinh tế quan trọng của CBLĐ trong nhiệm kỳ công tác.
- Tính đúng đắn và hiệu quả của các hoạt động kinh tế của đơn vị; - Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chủ yêu của đơn vị; - Tình hình chấp hành chính sách, chế độ và pháp luật của đơn vị và bản thân cán bộ lãnh đạo đơn vị.
- Bảng kê tài sản của CBLĐ theo quy định.
3.2.3- Thời gian và thời kỳ kiểm toán trách nhiệm kinh tế
Kiểm toán TNKT có thể đ−ợc tiến hành trong các tr−ờng hợp sau đây: + CBLĐ tr−ớc khi kết thúc nhiệm kỳ, hoặc đ−ợc đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm, từ chức, nghỉ h−u trong nhiệm kỳ công tác;
+ Kiểm toán trách nhiệm định kỳ đối với CBLĐ đ−ơng chức;
+ Kiểm toán đột xuất theo yêu cầu của cơ quan quản lý, kiểm tra cán bộ của Đảng và Nhà n−ớc.
Để thực hiện kiểm toán trách nhiệm kinh tế, cần có sự phối hợp liên ngành, giữa nhiều cơ quan: Ban Tổ chức Trung −ơng; Uỷ ban Kiểm tra trung −ơng; Bộ Nội vụ; Thanh tra Chính phủ; Kiểm toán nhà n−ớc. Trong đó KTNN là ng−ời đ−ợc uỷ thác nhiệm vụ kiểm toán, đóng vai trò thành viên th−ờng trực của HN liên tịch 5 bên trong quá trình tổ chức kiểm toán TNKT.
3.2.5- Chủ thể kiểm toán trách nhiệm kinh tế
Trong kiểm toán TNKT, chủ thể đ−ơng nhiên phải là cơ quan KTNN, có thể giao cho Kiểm toán Ch−ơng trình đặc biệt thực hiện hoặc thành lập một vụ Kiểm toán TNKT.
3.2.6- Quy trình kiểm toán trách nhiệm kinh tế
Kiểm toán TNKT đ−ợc thực hiện thông qua 4 b−ớc sau đây: - Lập kế hoạch kiểm toán;
- Thực hiện kiểm toán; - Báo cáo kiểm toán;
- Sử dụng kết quả kiểm toán và kiểm tra thực hiện kết quả kiểm toán.
3.2.6.1- Lập kế hoạch kiểm toán
a) Xác định nhiệm vụ kế hoạch kiểm toán: Kế hoạch phải đ−ợc xây dựng tr−ớc cuối mỗi năm. Cơ quan KTNN sẽ đ−a vào kế hoạch kiểm toán hàng năm cùng với các kế hoạch kiểm toán khác.
b) Giao nhiệm vụ: Tr−ớc khi tiến hành kiểm toán TNKT, cơ quan tổ chức cán bộ, cơ quan kiểm tra của đảng và cơ quan thanh tra phải có công văn uỷ nhiệm cơ quan KTNN. Nội dung công văn uỷ nhiệm gồm đối t−ợng, phạm vi, trong tâm kiểm toán và các công việc liên quan khác.
c) Thông báo kiểm toán: Cơ quan KTNN căn cứ vào văn bản uỷ thác tiến hành thông báo tr−ớc cho đơn vị và bản thân CBLĐ đ−ợc kiểm toán. Đồng thời yêu cầu đơn vị có lãnh đạo đ−ợc kiểm toán chuẩn bị báo cáo bằng văn bản về tình hình thực hiện trách nhiệm kinh tế cũng nh− các nội dung cụ thể khác kèm theo các số liệu và tài liệu có liên quan.
d) Lập kế hoạch kiểm toán và ch−ơng trình kiểm toán cụ thể cho từng đối t−ợng kiểm toán, bao gồm các b−ớc:
- Tổng KTNN ra quyết định thành lập Đoàn kiểm toán;
- Đoàn (Tổ) kiểm toán tiến hành khảo sát, nghiên cứu về đơn vị có cán bộ lãnh đạo đ−ợc kiểm toán cũng nh− thu thập các thông tin có liên quan.
- Đoàn (Tổ) kiểm toán lập kế hoạch và ch−ơng trình kiểm toán: Xác định mục tiêu, phạm vi, nội dung kiểm toán; thời gian và thời hạn kiểm toán; dự trù nhân sự và chi phí kiểm toán...
Kế hoạch kiểm toán phải đ−ợc lãnh đạo KTNN phê duyệt. Trong những tr−ờng hợp đặc biệt phải tham khảo ý kiến của cơ quan uỷ thác nhiệm vụ kiểm toán tr−ớc khi quyết định.
3.2.6.2- Thực hiện kiểm toán
- Tổ chức hội nghị công bố thông báo và quyết định kiểm toán.
- Thực hiện kiểm toán theo kế hoạch, ch−ơng trình kiểm toán đã đ−ợc phê duyệt: Trên cơ sở thực hiện các quy định thuộc quy trình và ph−ơng pháp kiểm toán trách nhiệm kinh tế do cơ quan KTNN xây dựng và tham khảo, vận dụng các quy trình, ph−ơng pháp kiểm toán có liên quan của KTNN tuỳ theo loại cán bộ lãnh đạo và đơn vị đ−ợc kiểm toán.
3.2.6.3- Báo cáo kết quả kiểm toán
- Kết thúc kiểm toán phải lập báo cáo kiểm toán theo các nội dung đã kiểm toán. Báo cáo kiểm toán TNKT gồm các nội dung chính nh− sau:
1. Tình hình cơ bản về thực hiện công tác kiểm toán;
2. Phạm vi trách nhiệm của CBLĐ đ−ợc kiểm toán; tình hình hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu của đơn vị trong công tác thu, chi tài chính, ngân sách của đơn vị do cán bộ lãnh đạo đó quản lý;
3. Những vấn đề chính bị phát hiện trong quá trình kiểm toán về việc cán bộ lãnh đạo bị kiểm toán và đơn vị do cán bộ đó quản lý vi phạm quy định của Nhà n−ớc về kinh tế, tài chính và tính liêm khiết đối với CBLĐ;
4. Trách nhiệm chủ quản và trách nhiệm trực tiếp của CBLĐ bị kiểm toán đối với các vấn đề vi phạm quy định của Nhà n−ớc về kinh tế, tài chính và quy định về liêm khiết đối với cán bộ lãnh đạo.
5. Các ý kiến xử lý, xử phạt và kiến nghị sửa chữa đối với các vấn đề vi phạm quy định của nhà n−ớc về kinh tế, tài chính của CBLĐ và đơn vị đ−ợc kiểm toán. Cơ quan KTNN phải đ−a ra các kiến nghị và kết luận xử lý, xử phạt đối với các vi phạm đã phát hiện.
6. Các vấn đề khác cần phản ảnh, báo cáo
- Sau khi nhận đ−ợc báo cáo kiểm toán, cơ quan KTNN phải tiến hành thẩm định những việc sau:
+ Sự thực liên quan đến công việc kiểm toán đã rõ ràng ch−a, các chứng cứ (bằng chứng kiểm toán) có đầy đủ và xác đáng không;
+ Các ý kiến của cán bộ lãnh đạo đơn vị và đơn vị đ−ợc kiểm toán đối với báo cáo kiểm toán đã hợp lý ch−a;
+ Các ý kiến đánh giá của KTV đã đúng mức ch−a;
+ Các nhận xét, đánh giá định tính; ý kiến đề nghị xử lý có chính xác, hợp pháp, đúng mức ch−a;
+ Việc quy trách nhiệm kinh tế cho lãnh đạo đơn vị đã chính xác ch−a; + Các kết luận và kiến nghị có đúng mức không.
- Sau khi thẩm định, xét duyệt, cơ quan KTNN phải nộp báo cáo kiểm toán cho cơ quan uỷ thác kiểm toán, sao gửi các thành viên trong Hội nghị liên tịch và các cơ quan liên quan khác theo quy định của pháp luật.
3.2.6.4- Sử dụng kết quả kiểm toán:Cơ quan quản lý cán bộ, cơ quan uỷ thác kiểm toán dựa vào kết quả kiểm toán do cơ quan KTNN cung cấp để đánh giá, bố trí sử dụng chính xác CBLĐ hoặc đề nghị đ−a ra xử lý tr−ớc pháp luật.