0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Xây dựng các khuôn khổ pháp lý cho kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TOÁN TRÁCH NHIỆM KINH TẾ TRONG NHIỆM KỲ ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO TRONG BÔ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ CÁC ĐƠN VỊ KINH TẾ NHÀ NƯỚC (Trang 91 -94 )

- Thực hiện kiểm toán theo kế hoạch, ch−ơng trình kiểm toán đã đ−ợc phê duyệt

3.3.1- Xây dựng các khuôn khổ pháp lý cho kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo

kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo

Chúng ta đã có nhiều kinh nghiệm trong công tác kiểm toán báo cáo quyết toán, kiểm toán tính tuân thủ và hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng đồng vốn NSNN đối với các đơn vị, qua kết quả kiểm toán chúng ta đã có đủ cơ sở để tiến hành xem xét, truy cứu trách nhiệm cá nhân của từng cấp lãnh đạo trong hoạt động kinh tế. Tuy nhiên hiện nay về cơ sở pháp lý để chúng ta tiến hành kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với các nhà lãnh đạo và cụ thể là cấp lãnh đạo nào thì hoàn toàn ch−a có một văn bản nào của đảng và nhà n−ớc quy định. Nếu chúng ta đi sâu nghiên cứu và khai thác để cụ thể hoá các văn

pháp luật và các văn bản d−ới luật thì đã có những quy định về trách nhiệm của ng−ời đứng đầu nh−ng ch−a cụ thể mà vẫn còn mang tính chung chung do đó việc quy trách nhiệm gặp nhiều khó khăn.

Để tạo tiền đề cho công tác kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với các nhà lãnh đạo đạt hiệu quả cao cần thiết phải tạo đ−ợc hành lang pháp lý cho hoạt động này bằng các quy định cụ thể về trách nhiệm đối với từng cấp lãnh đạo.

3.3.1.1- Các quy định của Đảng

Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong chính trị có tổ chức và là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ nhất, giác ngộ nhất của Giai cấp công nhân Việt Nam. Đảng ta là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam; ngày nay khi đất n−ớc sạch bóng quân thù, vai trò lãnh đạo của đảng đối với sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam là vô cùng quan trọng. Đảng không phải là tổ chức quyền lực Nhà n−ớc, nh−ng Đảng là hạt nhân lãnh đạo chính trị của hệ thống chính trị nhằm đảm bảo thực hiện quyền lực của nhân dân với những chức năng khác nhau của tổ chức trong hệ thống chính trị. Biến đảng thành quyền lực nhà n−ớc, làm thay nhà n−ớc là sai lầm. Nh−ng để sửa chữa sai lầm đó mà phủ nhận quyền lực chính trị của đảng với t− cách là ng−ời lãnh đạo chính trị thì càng phạm sai lầm nghiêm trọng hơn. Trong nhiệm kỳ của Đảng vừa qua đã có nhiều Nghị quyết TW đề ra những chủ tr−ơng, giải pháp củng cố đảng về chính trị, t− t−ởng, tổ chức cán bộ, tăng c−ờng vai trò lãnh đạo của đảng. Đặc biệt gần hai năm qua, thực hiện Nghị quyết TW 6 (lần 2), toàn đảng đã tiến hành cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn đảng, tập trung giải quyết tình trạng suy thoái của một bộ phận cán bộ, đảng viên về t− t−ởng chính trị, đạo đức lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật. Đã ban hành và b−ớc đầu thực hiện một số chính sách, quy chế đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, tr−ớc hết ở cở sở xã, ph−ờng, thị trấn, các doanh nghiệp Nhà n−ớc và đơn vị sự nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng hơn Đảng ta phải có các quy định cụ thể về trách nhiệm kinh tế của các nhà lãnh đạo, đây là các quy định đ−ợc ghi trong các văn kiện, Điều lệ đảng hay cụ thể hoá bằng các nghị quyết, chỉ thị của

đảng. Từ các văn bản chỉ đạo này nhà n−ớc mới cụ thể hoá thành các quy định trong luật.

3.3.1.2- Các quy định của Nhà n−ớc

Nhà n−ớc ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động, Nhà n−ớc ta là Nhà n−ớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân d−ới sự lãnh đạo của đảng, quyền lực nhà n−ớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà n−ớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t− pháp. Nhà n−ớc quản lý xã hội bằng pháp luật, mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, mọi công dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật, không ai đ−ợc đứng trên hoặc đứng ngoài pháp luật, đi ng−ợc lại ý chí và lợi ích của nhân dân. Nhà n−ớc đề ra các quy định để điều hành đất n−ớc, đó là các quy định đ−ợc thể hiện d−ới hình thức các văn bản quy phạm pháp luật, Pháp lệnh, Luật... Cần đ−ợc quy định bằng các định chế cụ thể cho từng cấp lãnh đạo, trách nhiệm, việc xử lý vi phạm và chế độ khen th−ởng đối với thành tích trên cơ sở chỉ đạo của Bộ chính trị và Ban bí th− Trung −ơng.

3.3.1.3- Các văn bản của Kiểm toán Nhà n−ớc

Từ các quy định về kiểm toán trong các văn bản luật nh− Hiến pháp, luật Kiểm toán Nhà n−ớc và các văn bản pháp luật khác, Kiểm toán Nhà n−ớc sẽ cụ thể hoá để xây dựng các quy trình, chuẩn mực kiểm toán cụ thể đối với lĩnh vực kiểm toán trách nhiệm kinh tế.

- Quy chế tổ chức và hoạt động của đoàn kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo.

- Quy trình kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo các cấp:

+ Đối với lãnh đạo đảng và nhà n−ớc ở Trung −ơng; + Đối với lãnh đạo các bộ, ngành;

+ Đối với cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh, huyện, xã; + Đối với lãnh đạo các Doanh nghiệp Nhà n−ớc.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TOÁN TRÁCH NHIỆM KINH TẾ TRONG NHIỆM KỲ ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO TRONG BÔ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ CÁC ĐƠN VỊ KINH TẾ NHÀ NƯỚC (Trang 91 -94 )

×